
Trẻ ít tiếp xúc với bố mẹ có chỉ số IQ thấp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những tâm sự, giãi bày, xin ý kiến về một điều gì đó, bố mẹ cần lắng nghe một cách Trong cuộc sống hiện đại, cùng với việc bố mẹ phải đi làm cũng như đi giao tế xã hội, khiến cho thời gian của các ông bố bà mẹ dành cho con không nhiều.Đã có rất nhiều báo cáo về việc trẻ bị trầm uất, chậmnói do thời gian tiếp xúc của trẻ với bố mẹ quá ít ỏi.Cũng có thể do số đông trong chúng ta có suy nghĩ: "Con mình còn nhỏ, chúng nó có biết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ ít tiếp xúc với bố mẹ có chỉ số IQ thấp Trẻ ít tiếp xúc với bố mẹ có chỉ số IQ thấpn tâm sự, giãi bày, xin ý kiến về một điều gì đó, bố mẹ cần lắng nghe một cách Trong cuộc sống hiện đại, cùng với việc bố mẹ phải đi làm cũng như đi giao tế xã hội, khiến cho thời gian của các ông bố bà mẹ dành cho con không nhiều. Đã có rất nhiều báo cáo về việc trẻ bị trầm uất, chậmnói do thời gian tiếp xúc của trẻ với bố mẹ quá ít ỏi.Cũng có thể do số đông trong chúng ta có suy nghĩ:Con mình còn nhỏ, chúng nó có biết gì đâu. Thườngmọi người có xu hướng đi làm kiếm tiền để lo cho concuộc sống đầy đủ về mặt vật chất hơn là dành ra chocon mình những khoảnh khắc trò chuyện để pháttriển tâm lý của trẻ.Hướng suy nghĩ hơi lệch pha như chị T.T khá phổbiến. Tôi nghĩ cháu còn nhỏ chưa biết nhiều, chưasuy nghĩ nhiều, khóc đòi mẹ thì đứa nhỏ nào mà chảvậy. Vợ chồng tôi không còn trẻ nên phải tích cựckiếm tiền để còn lo cho cháu được bằng người. Đếnlớn cháu biết suy nghĩ rồi thì lúc ấy mình gần concũng đâu có muộn màng gì.Khi trẻ muốn tâm sự, giãi bày, xin ý kiến về một điềugì đó, bố mẹ cần lắng nghe một cách nghiêm túc(Ảnh minh họa).Hiểu thấu con yêuTheo các nghiên cứu tâm lý trẻ em thì khi các béđược 18 tháng tuổi thì các bé đã có cảm giác, nhậnxét của riêng mình đối với sự vật, sự việc xảy ra xungquanh. Bé có thể thích hoặc ghét một chiếc áo hoặcmột món đồ chơi nào đó cũng như không muốn gầngũi một đối tượng cụ thể nào đó, cũng như bé sẽnhận biết được những vật thể xung quanh mình cũngcó cảm giác riêng của chúng. Những ông bố bà mẹcó thể tìm cơ hội để tìm hiểu con mình cũng như tạođiều kiện để con mình bộc lộ được cảm giác của cácbé. Việc này tạo cho bé thái độ cởi mở tâm sự với bốmẹ, tạo tiền lệ tốt cho những năm tháng sau này, đặcbiệt là lứa tuổi dậy thì.Chị Hạnh (Thảo Điền, Q.2) chia sẻ: Con gái tôi đếnnay 9 tuổi và cháu thường tâm sự với mẹ về mọi thứ.Tôi nghĩ đó là kết quả mà tôi tạo được từ khi cháucòn nhỏ. Những ngày còn bé, có thể cháu chưa cónăng khiếu bộc lộ được cảm giác của mình nhưng tôibiết cháu có cảm nhận và có thái độ với mọi điềuxung quanh.Tôi chỉ cần thể hiện sự quan tâm của mình bằngnhững câu hỏi vu vơ như là: Con gái mẹ hôm naykhông thích chơi nhỉ! Sao chiều nay con trốn vàophòng thế? Con không thích điều gì đó, đúng không?Kể cho mẹ nghe lúc ấy con cảm thấy thế nào nào?...Có thể đó là những câu hỏi mà nhiều người cho làngớ ngẩn nhưng tôi biết là tôi đã làm đúng khi càngngày cháu càng có những biểu hiện tin cậy, gần gũivới tôi nhiều hơn.Giúp bé bộc lộ cảm giácBố mẹ có thể giúp bé xác định được những tình cảm,trạng thái cảm giác đang có. Giải thích và giúp béhiểu rõ về những trạng thái cảm giác vui/ buồn/ giậndữ/ cô đơn/ bị rời bỏ/ được yêu thương/ nghi ngờ…bố mẹ cần chú ý quan sát trẻ và hướng trẻ đến việcbộc lộ cảm giác. Ví dụ: Trông con buồn thế? Con cóđiều gì không ổn sao? Con đau ở đâu à? Hoặc hômnay có chuyện gì vui đấy, kể cho mẹ nghe nào? Bốmẹ cần cố gắng quan sát và đưa ra những câu hỏi cótính khơi gợi để bé có thể nói lên được cảm giác củamình.Nếu bạn đi làm và trẻ đi mẫu giáo cả ngày thì lúc gặpnhau, bạn có thể hỏi bé về những chuyện ở trường,gợi cho bé kể cho bạn nghe những điều bé làm trongngày… Điều này thực sự có ý nghĩa khi trẻ lớn lên.Thường những trẻ từ nhỏ không giao tiếp tốt với bốmẹ thì đến tuổi thanh niên hay phát sinh chứng tự kỷ,trầm uất hoặc có xu hướng tự quyết định mọi việchơn là tham khảo ý kiến của người thân.Và khi trẻ muốn tâm sự, giãi bày, xin ý kiến về mộtđiều gì đó, bố mẹ cần lắng nghe một cách nghiêmtúc. Có rất nhiều bố mẹ do quá bận hoặc do căngthẳng công việc kiếm sống hàng ngày nên đến khi trẻcó nhu cầu được nói chuyện thì bố mẹ chỉ có thể lắngnghe được 5 phút đầu tiên sau đó là… cáu nhặng lên.Nào là con nói nhiều quá, nào là sao cái gì cũnghỏi thế, mẹ/ bố không biết đâu, mệt lắm…Ở tuổi này, việc thể hiện cảm xúc qua ngôn ngữ củatrẻ còn non nớt, dễ trùng lắp, lộn xộn nên bố mẹ cầnlắng nghe và phản hồi với con để con có cách thểhiện tốt hơn. Nếu bạn quát mắng hay tỏ thái độ chánnản bực bội thì trẻ sẽ dần không muốn bày tỏ gì vớibạn nữa. Khi bạn cảm thấy không vui hay giận dữ vìmột chuyện gì đó, bạn cần nói cho trẻ biết. Có thể trẻchưa hiểu hết được những điều này song quan trọnglà bạn đã nói ra được, và bạn sẽ không cảm thấy ứcchế để xảy ra việc giận cá chém thớt mà quát mắngbé hoặc la lối làm bé sợ hãi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ ít tiếp xúc với bố mẹ có chỉ số IQ thấp Trẻ ít tiếp xúc với bố mẹ có chỉ số IQ thấpn tâm sự, giãi bày, xin ý kiến về một điều gì đó, bố mẹ cần lắng nghe một cách Trong cuộc sống hiện đại, cùng với việc bố mẹ phải đi làm cũng như đi giao tế xã hội, khiến cho thời gian của các ông bố bà mẹ dành cho con không nhiều. Đã có rất nhiều báo cáo về việc trẻ bị trầm uất, chậmnói do thời gian tiếp xúc của trẻ với bố mẹ quá ít ỏi.Cũng có thể do số đông trong chúng ta có suy nghĩ:Con mình còn nhỏ, chúng nó có biết gì đâu. Thườngmọi người có xu hướng đi làm kiếm tiền để lo cho concuộc sống đầy đủ về mặt vật chất hơn là dành ra chocon mình những khoảnh khắc trò chuyện để pháttriển tâm lý của trẻ.Hướng suy nghĩ hơi lệch pha như chị T.T khá phổbiến. Tôi nghĩ cháu còn nhỏ chưa biết nhiều, chưasuy nghĩ nhiều, khóc đòi mẹ thì đứa nhỏ nào mà chảvậy. Vợ chồng tôi không còn trẻ nên phải tích cựckiếm tiền để còn lo cho cháu được bằng người. Đếnlớn cháu biết suy nghĩ rồi thì lúc ấy mình gần concũng đâu có muộn màng gì.Khi trẻ muốn tâm sự, giãi bày, xin ý kiến về một điềugì đó, bố mẹ cần lắng nghe một cách nghiêm túc(Ảnh minh họa).Hiểu thấu con yêuTheo các nghiên cứu tâm lý trẻ em thì khi các béđược 18 tháng tuổi thì các bé đã có cảm giác, nhậnxét của riêng mình đối với sự vật, sự việc xảy ra xungquanh. Bé có thể thích hoặc ghét một chiếc áo hoặcmột món đồ chơi nào đó cũng như không muốn gầngũi một đối tượng cụ thể nào đó, cũng như bé sẽnhận biết được những vật thể xung quanh mình cũngcó cảm giác riêng của chúng. Những ông bố bà mẹcó thể tìm cơ hội để tìm hiểu con mình cũng như tạođiều kiện để con mình bộc lộ được cảm giác của cácbé. Việc này tạo cho bé thái độ cởi mở tâm sự với bốmẹ, tạo tiền lệ tốt cho những năm tháng sau này, đặcbiệt là lứa tuổi dậy thì.Chị Hạnh (Thảo Điền, Q.2) chia sẻ: Con gái tôi đếnnay 9 tuổi và cháu thường tâm sự với mẹ về mọi thứ.Tôi nghĩ đó là kết quả mà tôi tạo được từ khi cháucòn nhỏ. Những ngày còn bé, có thể cháu chưa cónăng khiếu bộc lộ được cảm giác của mình nhưng tôibiết cháu có cảm nhận và có thái độ với mọi điềuxung quanh.Tôi chỉ cần thể hiện sự quan tâm của mình bằngnhững câu hỏi vu vơ như là: Con gái mẹ hôm naykhông thích chơi nhỉ! Sao chiều nay con trốn vàophòng thế? Con không thích điều gì đó, đúng không?Kể cho mẹ nghe lúc ấy con cảm thấy thế nào nào?...Có thể đó là những câu hỏi mà nhiều người cho làngớ ngẩn nhưng tôi biết là tôi đã làm đúng khi càngngày cháu càng có những biểu hiện tin cậy, gần gũivới tôi nhiều hơn.Giúp bé bộc lộ cảm giácBố mẹ có thể giúp bé xác định được những tình cảm,trạng thái cảm giác đang có. Giải thích và giúp béhiểu rõ về những trạng thái cảm giác vui/ buồn/ giậndữ/ cô đơn/ bị rời bỏ/ được yêu thương/ nghi ngờ…bố mẹ cần chú ý quan sát trẻ và hướng trẻ đến việcbộc lộ cảm giác. Ví dụ: Trông con buồn thế? Con cóđiều gì không ổn sao? Con đau ở đâu à? Hoặc hômnay có chuyện gì vui đấy, kể cho mẹ nghe nào? Bốmẹ cần cố gắng quan sát và đưa ra những câu hỏi cótính khơi gợi để bé có thể nói lên được cảm giác củamình.Nếu bạn đi làm và trẻ đi mẫu giáo cả ngày thì lúc gặpnhau, bạn có thể hỏi bé về những chuyện ở trường,gợi cho bé kể cho bạn nghe những điều bé làm trongngày… Điều này thực sự có ý nghĩa khi trẻ lớn lên.Thường những trẻ từ nhỏ không giao tiếp tốt với bốmẹ thì đến tuổi thanh niên hay phát sinh chứng tự kỷ,trầm uất hoặc có xu hướng tự quyết định mọi việchơn là tham khảo ý kiến của người thân.Và khi trẻ muốn tâm sự, giãi bày, xin ý kiến về mộtđiều gì đó, bố mẹ cần lắng nghe một cách nghiêmtúc. Có rất nhiều bố mẹ do quá bận hoặc do căngthẳng công việc kiếm sống hàng ngày nên đến khi trẻcó nhu cầu được nói chuyện thì bố mẹ chỉ có thể lắngnghe được 5 phút đầu tiên sau đó là… cáu nhặng lên.Nào là con nói nhiều quá, nào là sao cái gì cũnghỏi thế, mẹ/ bố không biết đâu, mệt lắm…Ở tuổi này, việc thể hiện cảm xúc qua ngôn ngữ củatrẻ còn non nớt, dễ trùng lắp, lộn xộn nên bố mẹ cầnlắng nghe và phản hồi với con để con có cách thểhiện tốt hơn. Nếu bạn quát mắng hay tỏ thái độ chánnản bực bội thì trẻ sẽ dần không muốn bày tỏ gì vớibạn nữa. Khi bạn cảm thấy không vui hay giận dữ vìmột chuyện gì đó, bạn cần nói cho trẻ biết. Có thể trẻchưa hiểu hết được những điều này song quan trọnglà bạn đã nói ra được, và bạn sẽ không cảm thấy ứcchế để xảy ra việc giận cá chém thớt mà quát mắngbé hoặc la lối làm bé sợ hãi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách dạy bé nghệ thuật dạy con thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 231 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
CÓ NÊN CHO TRẺ HỌC TIẾNG TỪ SỚM
3 trang 46 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0