Trẻ nằm võng có nguy cơ chấn thương cao Độ mềm của võng làm hại đến sự phát triển cột sống ở trẻ. Hơn thế, nếu sơ ý để trẻ ngã từ võng xuống sẽ để lại nhiều di chứng nặng nề, đặc biệt là các chấn thương ở vùng đầu và sọ não. Mấy hôm nay, bé Nguyễn Trọng T., sinh tháng 9/2006, ở Dĩ An - Bình Dương, mới tươi tỉnh được một chút, sau khi trải qua lần phẫu thuật thứ hai để vá hộp sọ. Hơn một tháng trước, bé T. bị ngã văng ra khỏi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ nằm võng có nguy cơ chấn thương cao Trẻ nằm võng có nguy cơ chấn thươngcaoĐộ mềm của võng làm hại đến sự pháttriển cột sống ở trẻ. Hơn thế, nếu sơ ý đểtrẻ ngã từ võng xuống sẽ để lại nhiều dichứng nặng nề, đặc biệt là các chấnthương ở vùng đầu và sọ não.Mấy hôm nay, bé Nguyễn Trọng T., sinhtháng 9/2006, ở Dĩ An - Bình Dương,mới tươi tỉnh được một chút, sau khi trảiqua lần phẫu thuật thứ hai để vá hộp sọ.Hơn một tháng trước, bé T. bị ngã văngra khỏi võng.Sau khi ngã, bé T. bị chấn thương đầu,máu tụ dưới màng cứng, thở khôngđược. Do tổn thương rất nặng nên cácbác sĩ BV Nhi Đồng II từng tiên lượng,đây là ca có thể tử vong ngay trên bànmổ.May mắn, bé T. đã được cứu sống,không sống cuộc sống thực vật. Tuynhiên, di chứng để lại do chấn thươngnão là tay trái hoạt động yếu hơn, mắttrái bị lé, cách phát âm và phát triển trítuệ có thể sẽ bị ảnh hưởng.Theo BB. Đặng Xuân Vinh - Trưởngnhóm Ngoại Thần kinh, BV Nhi Đồng II,ngã từ võng xuống là một trong nhữngtai nạn thường gặp ở trẻ nhỏ.Nhiều gia đình mắc võng trên cửa tủ,cửa sổ, hay trên những máy móc, trangthiết bị có trong nhà. Thậm chí, có hôm,chúng tôi tiếp nhận một bệnh nhi 8 thángtuổi vỡ xương hốc mắt, mảnh xương sọlọt vào khu thuỳ trán ở não, xuất huyết...Người nhà của bé đã mắc võng trên mộtchiếc máy ép vàng. Máy rớt xuống đậpvỡ trán bé, BS. Vinh kể.Tổn thương do ngã từ võng rất khó tiênliệu được hậu quả. Một phần vì võngmắc khá cao so với mặt đất. Bên cạnhđó, nhiều bậc cha mẹ hay được chuyệncon bị té ngã thường mất một thời giannhất định. Khi đó, máu tụ trong não cànglâu, càng chèn ép và gây tổn thương chocấu trúc não.Ngay khi trẻ bị té ngã, người làm cha mẹcần đưa ngay trẻ vào bệnh viện để cácbác sĩ đánh giá và có những chỉ dẫnnhằm theo dõi trẻ tại nhà.Vì vậy, BS. Vinh khuyên các bậc cha mẹnên hạn chế tối đa việc cho trẻ nằmvõng. Độ cong và mềm của vỏng khôngtốt cho sự phát triển cột sống ở trẻ. Tuynhiên, nếu do điều kiện nhà cửa chật hẹp,thói quen sinh hoạt, các bậc cha mẹ nênchọn võng có khung giá đỡ an toàn.Theo thống kê từ 10/2006 - 1/2007 củacác cơ sở y tế, trong khoảng 37580trường hợp trẻ nhập viện vì các chấnthương tại TP.HCM, 21620 ca do té ngã.
Trẻ nằm võng có nguy cơ chấn thương cao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.45 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe trẻ em cách chăm sóc trẻ bệnh ở trẻ em xử trí trẻ bị bệnh Thoát vị bẹn ở trẻ em phòng bệnh cho trẻ Thuốc nam chữa bệnh trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 124 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 92 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 51 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 50 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 46 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 46 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 45 0 0