
Trẻ ngậm núm vú giả dễ bị chậm nói gấp 3 lần
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ ngậm núm vú giả dễ bị chậm nói gấp 3 lần Trẻ ngậm núm vú giả dễ bị chậm nói gấp 3 lầnNhững trẻ chập chững biết đi sử dụng núm vú giả lâungày có nguy cơ chậm nói cao gấp 3 lần nhóm trẻ khôngdùng món đồ này. Trẻ mút ngón tay cũng có nguy cơtương tự, một nghiên cứu vừa tiết lộ.Mặc đầu công trình còn ở mức sơ bộ, song nhóm khoa họckhẳng định ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy cácbậc cha mẹ nhét núm vú giả cho con thực chất đã muahòa bình và sự yên tĩnh bằng cái giá là sự phát triển của conhọ.Nhóm khoa học Mỹ và Chile đã tìm hiểu tiền sử mút ngóntay, bú sữa mẹ và sử dụng núm vú giả ở 128 em bé tuổi từ3 đến 5. Họ cũng sử dụng một bài test ngôn ngữ để kiểm traxem khả năng nói của các em có bình thường ở lứa tuổi đóhay không.Tiến sĩ Clarita Barbosa, trưởng nhóm nghiên cứu từ Đạihọc Washington, phát hiện những em mút ngón tay hoặc sửdụng núm vú giả ít nhất 3 năm, thì có nguy cơ trục trặcngôn ngữ cao gấp ba lần.Nhưng những em được bú mẹ cho đến ít nhất 9 tháng tuổi -và nhờ đó mà không bú bình - thì có tỷ lệ chậm nói ít hơnhẳn.Nghiên cứu cho thấy việc mút tay hoặc ngậm núm vú giảkéo dài có thể có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển ngônngữ ở trẻ nhỏ, tiến sĩ Barbosa nói. Tuy nhiên, bà cũng chorằng cần có thêm nghiên cứu quy mô lớn về vấn đề này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ sơ sinh chăm sóc bé bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ so sinh sức khỏe trẻ em sức khỏe của béTài liệu có liên quan:
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 58 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 42 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0