
Trẻ ngủ hay giật mình hoảng hốt
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.06 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi có cháu nội 8 tuổi, thỉnh thoảng đang ngủ cháu bỗng choàng dậy hốt hoảng, ngồi nhìn ngơ ngác. cháu tôi bị bệnh gì, thưa bác sĩ?Trả lời:Hiện tượng khi ngủ bỗng nhiên choàng dậy hốt hoảng thuộc loại rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ thường có các biểu hiện như: trằn trọc khó vào giấc ngủ, nửa đêm hay thức giấc ngồi nhìn vẻ bàng hoàng ngơ ngác, có khi đi lại hoặc có cơn ác mộng sợ hãi,trẻ nhỏ có thể khóc thét....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ ngủ hay giật mình hoảng hốt Trẻ ngủ hay giật mình hoảng hốt Tôi có cháu nội 8 tuổi, thỉnh thoảng đang ngủ cháu bỗng choàng dậy hốt hoảng, ngồi nhìn ngơ ngác. cháu tôi bị bệnh gì, thưa bác sĩ? Trả lời: Hiện tượng khi ngủ bỗngnhiên choàng dậy hốt hoảng thuộc loại rối loạn giấc ngủ.Rối loạn giấc ngủ thường có các biểu hiện như: trằn trọckhó vào giấc ngủ, nửa đêm hay thức giấc ngồi nhìn vẻ bànghoàng ngơ ngác, có khi đi lại hoặc có cơn ác mộng sợ hãi,trẻ nhỏ có thể khóc thét.Các giấc mơ gây hoảng hốt, sợ hãi thường có nội dung đedọa tính mạng hoặc người thân trong gia đình. Các giấc mơnày thường liên quan tới ban ngày nhìn hoặc phải chứngkiến như ai đó đe dọa cháu hoặc cảnh bạo lực, ma quỷtrong phim, truyện... Do vậy phải tìm hiểu để loại bỏnguyên nhân kết hợp với chế độ ăn uống nghỉ ngơi, học tậphợp lý, không quá căng thẳng. Rối loạn giấc ngủ còn gặp ởnhững người bệnh tim, cơ thể suy nhược...Nên nhớ những trẻ có biểu hiện thiếu máu, da xanh bụngỏng kèm buồn nôn thì cảnh giác với nhiễm giun. Chínhthiếu máu kéo dài có thể ảnh hưởng đến tim nếu kéo dài cóthể gây suy tim. Người bị suy tim cũng hay bị mơ hoảng vàgiật mình nên trong nhân dân hay gọi yếu tim. Phòng bệnhtốt nhất bằng cách tẩy giun 6 tháng/lần. Nếu không tiếntriển chị nên đưa cháu đi khám ở chuyên khoa thần kinhnhi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ ngủ hay giật mình hoảng hốt Trẻ ngủ hay giật mình hoảng hốt Tôi có cháu nội 8 tuổi, thỉnh thoảng đang ngủ cháu bỗng choàng dậy hốt hoảng, ngồi nhìn ngơ ngác. cháu tôi bị bệnh gì, thưa bác sĩ? Trả lời: Hiện tượng khi ngủ bỗngnhiên choàng dậy hốt hoảng thuộc loại rối loạn giấc ngủ.Rối loạn giấc ngủ thường có các biểu hiện như: trằn trọckhó vào giấc ngủ, nửa đêm hay thức giấc ngồi nhìn vẻ bànghoàng ngơ ngác, có khi đi lại hoặc có cơn ác mộng sợ hãi,trẻ nhỏ có thể khóc thét.Các giấc mơ gây hoảng hốt, sợ hãi thường có nội dung đedọa tính mạng hoặc người thân trong gia đình. Các giấc mơnày thường liên quan tới ban ngày nhìn hoặc phải chứngkiến như ai đó đe dọa cháu hoặc cảnh bạo lực, ma quỷtrong phim, truyện... Do vậy phải tìm hiểu để loại bỏnguyên nhân kết hợp với chế độ ăn uống nghỉ ngơi, học tậphợp lý, không quá căng thẳng. Rối loạn giấc ngủ còn gặp ởnhững người bệnh tim, cơ thể suy nhược...Nên nhớ những trẻ có biểu hiện thiếu máu, da xanh bụngỏng kèm buồn nôn thì cảnh giác với nhiễm giun. Chínhthiếu máu kéo dài có thể ảnh hưởng đến tim nếu kéo dài cóthể gây suy tim. Người bị suy tim cũng hay bị mơ hoảng vàgiật mình nên trong nhân dân hay gọi yếu tim. Phòng bệnhtốt nhất bằng cách tẩy giun 6 tháng/lần. Nếu không tiếntriển chị nên đưa cháu đi khám ở chuyên khoa thần kinhnhi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách dạy bé nghệ thuật dạy con thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 231 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
CÓ NÊN CHO TRẺ HỌC TIẾNG TỪ SỚM
3 trang 46 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0