Danh mục tài liệu

Trẻ nhỏ cũng bị trào ngược dạ dày thực quản

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.04 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Không ít bà mẹ, nhất là những người lần đầu nuôi con, đã bỏ qua hiện tượng nôn trớ của trẻ. Có đến 2/3 trẻ nhỏ đã gặp phải tình trạng này trong những tháng đầu đời, nhưng đa số tự khỏi ở thời điểm 1 tuổi. Chỉ một số ít sẽ tiếp tục diễn tiến lâu hơn và xuất hiện các biến chứng nặng nề. Chăm sóc bé như thế nào cho đúng cách để làm giảm triệu chứng trào ngược và nhất là làm sao phát hiện sớm những trường hợp có biến chứng để kịp thời xử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ nhỏ cũng bị trào ngược dạ dày thực quản Trẻ nhỏ cũng bị trào ngược dạ dày thực quảnKhông ít bà mẹ, nhất là những người lần đầunuôi con, đã bỏ qua hiện tượng nôn trớ của trẻ.Có đến 2/3 trẻ nhỏ đã gặp phải tình trạng nàytrong những tháng đầu đời, nhưng đa số tự khỏiở thời điểm 1 tuổi. Chỉ một số ít sẽ tiếp tục diễntiến lâu hơn và xuất hiện các biến chứng nặng nề.Chăm sóc bé như thế nào cho đúng cách để làmgiảm triệu chứng trào ngược và nhất là làm sao pháthiện sớm những trường hợp có biến chứng để kịpthời xử trí là những điều các bậc phụ huynh nên biết. Ảnh minh họa. Nguồn: InternetTại sao trẻ nhỏ dễ bị trào ngược dạ dày thựcquản?Bình thường, khi trẻ bú, sữa đi qua miệng, xuốngthực quản, qua tâm vị rồi vào dạ dày. Tại tâm vị cócơ vòng thực quản dưới tạo nên van một chiều có tácdụng ngăn dòng trào ngược từ dạ dày vào thực quản.Ở trẻ sơ sinh, các cơ van tâm vị còn yếu và xốp. Nếutư thế trẻ bú không đúng sẽ làm cho không khí trongdạ dày dâng lên cùng với một ít sữa, qua tâm vị tràongược lên thực quản và ra ngoài. Giữa dạ dày vàruột cũng có một van có chức năng giống như tâmvị, gọi là môn vị.Trong khi cơ tâm vị ở trẻ rất yếu thì cơ môn vị lại rấtphát triển, do đó, ở trẻ nhỏ, thức ăn rất dễ ứ đọng lâutrong dạ dày nên càng tạo điều kiện thuận lợi để xuấthiện trào ngược dạ dày thực quản. Một yếu tố kháccũng đóng vai trò quan trọng là ở trẻ sơ sinh, dạ dàynằm ngang, góc giữa dạ dày và thực quản là góc tùnên trẻ rất dễ bị trào ngược. Ngoài ra, nếu trong quátrình bú, trẻ có nuốt hơi và sau đó được đặt nằmngang (đầu bằng) hoặc nghiêng bên phải, trẻ cũng dễbị trớ sữa.Nhận biết trào ngược sinh lý và bệnh lýNếu hiện tượng này xảy ra trong thời gian ngắn, tầnsuất ít, sau ăn và không gây ra triệu chứng gì thìđược gọi là trào ngược sinh lý. Còn trào ngược bệnhlý có tần suất xảy ra thường xuyên hơn, kéo dài hơnvà có thể gây ra triệu chứng lâm sàng với nhiều mứcđộ khác nhau.Nếu bé dưới 6 tháng tuổi, một ngày bị trớ sữa vài lầnnhưng chơi đùa, lên cân tốt, bú đều đặn, không bịkhò khè tái đi tái lại… thì nhiều khả năng chỉ là tràongược sinh lý, sẽ thoái lui dần theo thời gian. Nếutrẻ vẫn thường ọc sữa sau 1 tuổi hoặc trẻ chậm lêncân, gầy gò, biếng ăn, sợ ăn, hay bị khò khè kéo dàiđáp ứng kém với điều trị, viêm phổi tái phát nhiềulần… thì nhiều khả năng là trào ngược bệnh lý. Khiđó cần đưa trẻ đi khám để được chẩn đoán và điều trịkịp thời.Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản có nguyhiểm không?Nếu không được điều trị, bệnh trào ngược dạ dàythực quản sẽ để lại nhiều biến chứng. Đầu tiên làtình trạng viêm thực quản với các mức độ khácnhau, trong đó nặng nề nhất là barret thực quản cóthể dẫn đến ung thư. Cơ quan bị ảnh hưởng hay gặpnữa là hệ hô hấp. Bé sẽ dễ bị ho, khò khè kéo dài màkhông đáp ứng với các điều trị thông thường. Có thểbé sẽ bị khàn tiếng hoặc hen suyễn liên quan đếntrào ngược dạ dày thực quản. Ngoài ra, trẻ bị bệnhtrào ngược có thể bị mòn răng, viêm tai, viêm xoang,sụt cân, suy dinh dưỡng, chậm lớn…Cách chăm sóc trẻ bị trào ngược dạ dày - thựcquảnCác bậc cha mẹ nên hiểu tình trạng trào ngược sinhlý chỉ là nhất thời trong giai đoạn đầu đời của trẻ, sẽtự khỏi. Việc chăm sóc đúng cách sẽ giúp giảm triệuchứng, mang lại sự dễ chịu cho bé, đồng thời cũnglàm cho cha mẹ yên lòng.Đối với trẻ bú mẹ: Nên cho bú bầu vú bên trái trước(bé mới bú nên lượng sữa trong dạ dày còn ít, có thểnằm nghiêng phải). Sau đó, chuyển bé sang bú bầubên phải (lúc này dạ dày bé đã nhiều sữa, cần nằmnghiêng trái). Như vậy, sữa sẽ dễ dàng xuống dạ dàymà không gây trào ngược.Nếu bú bình, để đầu núm vú bình sữa luôn đầy sữa,không để bình sữa nằm nghiêng. Khi bú xong, bế trẻcao đầu trong 15-20 phút, vỗ lưng cho bé ợ hơi, sauđó đặt nằm nghiêng bên trái và kê gối hơi cao.Không để trẻ bú nằm dễ bị sặc, trớ sữa và khôngtâng bé lên xuống sau khi bú.Khi cho bú, không nên để bé quấy khóc vì như vậybé có thể nuốt nhiều hơi, gây căng dạ dày. Sau khibú xong, cần bế bé theo tư thế thẳng, ngực áp vàomột bên ngực mẹ, mặt kê lên vai mẹ rồi vỗ nhẹ lưngcho ợ hơi. Sau đó, nhẹ nhàng đặt bé nằm nghiêngbên trái, kê gối hơi cao.Không ép trẻ ăn nhiều, chia thức ăn ra nhiều bữa nhỏtrong ngày để đảm bảo đủ số lượng thức ăn cầnthiết. Thời gian tối thiểu giữa hai lần bú là 2 giờ, tốiđa là 4-5 giờ.Dùng thuốc: Biện pháp này chỉ sử dụng khi việcđiều chỉnh chế độ ăn và tư thế bú không có kết quả.Việc sử dụng thuốc gì và dùng như thế nào cần có ýkiến của nhân viên y tế. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: