
Trị chứng khò khè cho trẻ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.97 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu trị chứng khò khè cho trẻ, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị chứng khò khè cho trẻ Trị chứng khò khè cho trẻCon tôi hiện 5 tháng tuổi. Từ lúc mới sinh tới giờ cólúc bé thở nghe khò khè. Những lúc như vậy bé rấtdễ bị ọc sữa nếu không kịp thời ẵm đứng lên và vỗnhẹ vào lưng.Tôi có hỏi một số người thì cho là do cháu được sinhmổ nên đờm nhớt chưa ra hết, lớn lên sẽ từ từ khỏi.Và khi khám sức khỏe định kỳ cho bé, các bác sĩ đềucho là bình thường không sao, lớn sẽ dần hết.Nhưng tháng rồi tôi cho bé đi khám định kỳ, có một vịbác sĩ nhi khoa tại BV Phụ sản quốc tế cho là do phổicon tôi yếu nên thường bị thở khò khè như vậy, saunày rất dễ dẫn đến chứng hen suyễn và cho thuốcuống. Con tôi đã uống hết thuốc nhưng vẫn thấykhông thay đổi.Rất mong bác sĩ cho tôi biết đó có phải là triệu chứngcủa bệnh suyễn không và có cách nào trịdứt? (Bạn đọc)- Trả lời của phòng mạch online:Theo lời chị mô tả, con chị rất có khả năng bị mộttrong hai bệnh sau:Thứ nhất: bệnh trào ngược dịch vị từ dạ dày vào vòmmũi họng thường xuyên làm tăng tiết đàm nhớt ởvùng này, gây triệu chứng khò khè và rất dễ ọc sữa.Thứ hai: cũng có thể cháu có cơ địa dị ứng nên gâytăng tiết và ứ đọng đàm nhớt ở vùng vòm mũi họnggây triệu chứng khò khè, làm bé bị nghẹt mũi ít nhiều,thở bằng miệng làm khô niêm mạc vùng họng và bêndưới nên dễ bị kích thích phản xạ nôn khiến bé ọcsữa.Điều chị cần làm là rửa vòm mũi họng cho bé thật tốtbằng nước muối sinh lý ngày 3-5 lần: cách làm chotrẻ nằm nghiêng nhỏ nước muối vào lỗ phía trên chođến khi thấy nước muối chảy ra ở lỗ bên dưới, và đổibên làm tương tự cho bên kia.Cần làm đi làm lại càng nhiều lần càng tốt, trong lúcthực hiện có thể bé có phản xạ ho hay sặc sụa donước muối chảy vào đường thở chị không nên lolắng, trái lại điều này giúp lớp đàm nhớt ứ đọng ởđường hô hấp sẽ đi ra ngoài làm giảm triệu chứngkhò khè rất hiệu quả.Chị nên cho bé đi khám bệnh tại khoa tai mũi họngbệnh viên nhi để được thăm khám kỹ hơn và bác sĩcó thể chỉ định cho bé sử dụng thêm một số thuốckháng dị ứng, tan đàm, hoặc thuốc chống trào ngượcphù hợp với bệnh của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị chứng khò khè cho trẻ Trị chứng khò khè cho trẻCon tôi hiện 5 tháng tuổi. Từ lúc mới sinh tới giờ cólúc bé thở nghe khò khè. Những lúc như vậy bé rấtdễ bị ọc sữa nếu không kịp thời ẵm đứng lên và vỗnhẹ vào lưng.Tôi có hỏi một số người thì cho là do cháu được sinhmổ nên đờm nhớt chưa ra hết, lớn lên sẽ từ từ khỏi.Và khi khám sức khỏe định kỳ cho bé, các bác sĩ đềucho là bình thường không sao, lớn sẽ dần hết.Nhưng tháng rồi tôi cho bé đi khám định kỳ, có một vịbác sĩ nhi khoa tại BV Phụ sản quốc tế cho là do phổicon tôi yếu nên thường bị thở khò khè như vậy, saunày rất dễ dẫn đến chứng hen suyễn và cho thuốcuống. Con tôi đã uống hết thuốc nhưng vẫn thấykhông thay đổi.Rất mong bác sĩ cho tôi biết đó có phải là triệu chứngcủa bệnh suyễn không và có cách nào trịdứt? (Bạn đọc)- Trả lời của phòng mạch online:Theo lời chị mô tả, con chị rất có khả năng bị mộttrong hai bệnh sau:Thứ nhất: bệnh trào ngược dịch vị từ dạ dày vào vòmmũi họng thường xuyên làm tăng tiết đàm nhớt ởvùng này, gây triệu chứng khò khè và rất dễ ọc sữa.Thứ hai: cũng có thể cháu có cơ địa dị ứng nên gâytăng tiết và ứ đọng đàm nhớt ở vùng vòm mũi họnggây triệu chứng khò khè, làm bé bị nghẹt mũi ít nhiều,thở bằng miệng làm khô niêm mạc vùng họng và bêndưới nên dễ bị kích thích phản xạ nôn khiến bé ọcsữa.Điều chị cần làm là rửa vòm mũi họng cho bé thật tốtbằng nước muối sinh lý ngày 3-5 lần: cách làm chotrẻ nằm nghiêng nhỏ nước muối vào lỗ phía trên chođến khi thấy nước muối chảy ra ở lỗ bên dưới, và đổibên làm tương tự cho bên kia.Cần làm đi làm lại càng nhiều lần càng tốt, trong lúcthực hiện có thể bé có phản xạ ho hay sặc sụa donước muối chảy vào đường thở chị không nên lolắng, trái lại điều này giúp lớp đàm nhớt ứ đọng ởđường hô hấp sẽ đi ra ngoài làm giảm triệu chứngkhò khè rất hiệu quả.Chị nên cho bé đi khám bệnh tại khoa tai mũi họngbệnh viên nhi để được thăm khám kỹ hơn và bác sĩcó thể chỉ định cho bé sử dụng thêm một số thuốckháng dị ứng, tan đàm, hoặc thuốc chống trào ngượcphù hợp với bệnh của trẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng cho bé thực đơn cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
6 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 36 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 35 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
4 trang 35 0 0