Tri thức địa phương về di sản địa chất và vai trò của chúng đối với mô hình phát triển bền vững
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.99 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tri thức địa phương (TTĐP) là những hiểu biết, kiến thức truyền thống, kinh nghiệm dân gian về môi trường, cả tự nhiên và xã hội, của riêng một nền văn hóa, hoặc một cộng đồng, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác dưới hình thức truyền khẩu, hoặc các nghi lễ văn hóa, là nền tảng để duy trì các hoạt động thiết yếu của cộng đồng đó. Trong nghiên cứu này, sẽ trình bày khái quát về cách tiếp cận và vận dụng TTĐP trong phát triển bền vững (PTBV).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức địa phương về di sản địa chất và vai trò của chúng đối với mô hình phát triển bền vững TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG VỀ DI SẢN ĐỊA CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trần Tân Văn (1) Đỗ Thị Yến Ngọc Hoàng Xuân Đức Phạm Minh Hải TÓM TẮT Tri thức địa phương (TTĐP) là những hiểu biết, kiến thức truyền thống, kinh nghiệm dân gian về môi trường, cả tự nhiên và xã hội, của riêng một nền văn hóa, hoặc một cộng đồng, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác dưới hình thức truyền khẩu, hoặc các nghi lễ văn hóa, là nền tảng để duy trì các hoạt động thiết yếu của cộng đồng đó. Trong nghiên cứu này, sẽ trình bày khái quát về cách tiếp cận và vận dụng TTĐP trong phát triển bền vững (PTBV). Vai trò của TTĐP trong phương thức sống, quản lý tài nguyên bền vững và các mối quan hệ xã hội bền vững. Đặc biệt, TTĐP về di sản địa chất (DSĐC) vừa là đối tượng bảo tồn và phát huy giá trị, vừa là biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng về khoa học Trái đất. Từ khóa: DSĐC, công viên địa chất, TTĐP và TTĐP về DSĐC. Nhận bài: 27/5/2020; Sửa chữa: 28/5/2020; Duyệt đăng: 2/6/2020. 1. Mở đầu này chúng tôi giới thiệu khái quát TTĐP về DSĐC và vai trò của chúng đối với mô hình PTBV. TTĐP được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử của con người với môi 2. Khái quát về cách tiếp cận và vận dụng TTĐP trường và xã hội; được lưu truyền từ đời này sang đời và TTĐP về DSĐC khác qua trí nhớ, thực tiễn sản xuất và thực hành xã hội. TTĐP có trong tất cả các lĩnh vực của đời sống 2.1. Khái quát về cách tiếp cận và vận dụng TTĐP như sản xuất nông nghiệp; thu hái, sử dụng cây thuốc a. TTĐP qua các công trình quốc tế và cách chữa bệnh; truyền thụ kiến thức qua các thế hệ Các công trình quốc tế về TTĐP có khá nhiều, được trong giáo dục; bảo vệ, quản lý và khai thác hợp lý các đúc kết lại trong hai công trình tiêu biểu là [3,10]: 1) nguồn tài nguyên thiên nhiên; tổ chức quản lý cộng Chương trình đào tạo giáo viên đa phương tiện của đồng, giá trị xã hội, các luật lệ truyền thống trong làng UNESCO “Dạy và học vì một tương lai bền vững”, bản... Hơn thế nữa, TTĐP về DSĐC phản ánh nhận Modul 11 với chủ đề “TTĐP và sự bền vững”; và 2) thức của cộng đồng về các đặc điểm tự nhiên, giúp Cẩm nang “Hướng dẫn nghiên cứu TTĐP” của Trung họ thích ứng, chung sống bền vững, hài hòa với môi tâm nghiên cứu Phát triển Quốc tế (IDRC). Trong đó trường tự nhiên của vùng đất quê hương nơi họ sinh công trình thứ nhất đã đề cập một cách khá chi tiết sống. TTĐP nói chung và TTĐP về DSĐC nói riêng đến một số nội dung như khái niệm, vai trò, các hình có tầm quan trọng lớn trong việc thực hiện các dự án thức sử dụng TTĐP của người bản địa, sự khác biệt phát triển mang tính bền vững cho nên không những giữa TTĐP với kiến thức hàn lâm, đồng thời hướng chỉ các nước đang phát triển mà các nước có nền khoa dẫn cách vận dụng TTĐP trong dạy và học... học phát triển cao cũng rất chú ý sưu tầm, phân tích và ứng dụng TTĐP, nhằm tìm kiếm những giải pháp Hưởng ứng “Thập kỷ Giáo dục vì sự PTBV của Liên quản lý bền vững cổ truyền cũng như giá trị của các tài hợp quốc”, UNESCO đã giới thiệu và khuyến khích nguyên mà khoa học hiện đại chưa biết tới. Trên cơ sở áp dụng rộng rãi Chương trình đào tạo giáo viên đa tổng hợp, nghiên cứu, phân tích tài liệu, trong bài viết phương tiện “Dạy và học vì một tương lai bền vững”. Chương trình gồm 27 modul, trong đó modul thứ 11 1 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản 96 Chuyên đề II, tháng 6 năm 2020 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ dành riêng cho chủ đề “TTĐP và sự bền vững”. Modul TTĐP không chỉ quan trọng vì sự đúng đắn của nó, này [10] được biên soạn trong khuôn khổ Chương trình mà còn bởi những lợi ích mà chúng đem lại cho: “Dạy và học vì một tương lai bền vững” do UNESCO- - Những người bản địa - là những người sở hữu và ACEID (Trung tâm Giáo dục Sáng tạo cho Phát triển gìn giữ TTĐP; khu vực châu Á-Thái B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức địa phương về di sản địa chất và vai trò của chúng đối với mô hình phát triển bền vững TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG VỀ DI SẢN ĐỊA CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trần Tân Văn (1) Đỗ Thị Yến Ngọc Hoàng Xuân Đức Phạm Minh Hải TÓM TẮT Tri thức địa phương (TTĐP) là những hiểu biết, kiến thức truyền thống, kinh nghiệm dân gian về môi trường, cả tự nhiên và xã hội, của riêng một nền văn hóa, hoặc một cộng đồng, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác dưới hình thức truyền khẩu, hoặc các nghi lễ văn hóa, là nền tảng để duy trì các hoạt động thiết yếu của cộng đồng đó. Trong nghiên cứu này, sẽ trình bày khái quát về cách tiếp cận và vận dụng TTĐP trong phát triển bền vững (PTBV). Vai trò của TTĐP trong phương thức sống, quản lý tài nguyên bền vững và các mối quan hệ xã hội bền vững. Đặc biệt, TTĐP về di sản địa chất (DSĐC) vừa là đối tượng bảo tồn và phát huy giá trị, vừa là biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng về khoa học Trái đất. Từ khóa: DSĐC, công viên địa chất, TTĐP và TTĐP về DSĐC. Nhận bài: 27/5/2020; Sửa chữa: 28/5/2020; Duyệt đăng: 2/6/2020. 1. Mở đầu này chúng tôi giới thiệu khái quát TTĐP về DSĐC và vai trò của chúng đối với mô hình PTBV. TTĐP được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử của con người với môi 2. Khái quát về cách tiếp cận và vận dụng TTĐP trường và xã hội; được lưu truyền từ đời này sang đời và TTĐP về DSĐC khác qua trí nhớ, thực tiễn sản xuất và thực hành xã hội. TTĐP có trong tất cả các lĩnh vực của đời sống 2.1. Khái quát về cách tiếp cận và vận dụng TTĐP như sản xuất nông nghiệp; thu hái, sử dụng cây thuốc a. TTĐP qua các công trình quốc tế và cách chữa bệnh; truyền thụ kiến thức qua các thế hệ Các công trình quốc tế về TTĐP có khá nhiều, được trong giáo dục; bảo vệ, quản lý và khai thác hợp lý các đúc kết lại trong hai công trình tiêu biểu là [3,10]: 1) nguồn tài nguyên thiên nhiên; tổ chức quản lý cộng Chương trình đào tạo giáo viên đa phương tiện của đồng, giá trị xã hội, các luật lệ truyền thống trong làng UNESCO “Dạy và học vì một tương lai bền vững”, bản... Hơn thế nữa, TTĐP về DSĐC phản ánh nhận Modul 11 với chủ đề “TTĐP và sự bền vững”; và 2) thức của cộng đồng về các đặc điểm tự nhiên, giúp Cẩm nang “Hướng dẫn nghiên cứu TTĐP” của Trung họ thích ứng, chung sống bền vững, hài hòa với môi tâm nghiên cứu Phát triển Quốc tế (IDRC). Trong đó trường tự nhiên của vùng đất quê hương nơi họ sinh công trình thứ nhất đã đề cập một cách khá chi tiết sống. TTĐP nói chung và TTĐP về DSĐC nói riêng đến một số nội dung như khái niệm, vai trò, các hình có tầm quan trọng lớn trong việc thực hiện các dự án thức sử dụng TTĐP của người bản địa, sự khác biệt phát triển mang tính bền vững cho nên không những giữa TTĐP với kiến thức hàn lâm, đồng thời hướng chỉ các nước đang phát triển mà các nước có nền khoa dẫn cách vận dụng TTĐP trong dạy và học... học phát triển cao cũng rất chú ý sưu tầm, phân tích và ứng dụng TTĐP, nhằm tìm kiếm những giải pháp Hưởng ứng “Thập kỷ Giáo dục vì sự PTBV của Liên quản lý bền vững cổ truyền cũng như giá trị của các tài hợp quốc”, UNESCO đã giới thiệu và khuyến khích nguyên mà khoa học hiện đại chưa biết tới. Trên cơ sở áp dụng rộng rãi Chương trình đào tạo giáo viên đa tổng hợp, nghiên cứu, phân tích tài liệu, trong bài viết phương tiện “Dạy và học vì một tương lai bền vững”. Chương trình gồm 27 modul, trong đó modul thứ 11 1 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản 96 Chuyên đề II, tháng 6 năm 2020 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ dành riêng cho chủ đề “TTĐP và sự bền vững”. Modul TTĐP không chỉ quan trọng vì sự đúng đắn của nó, này [10] được biên soạn trong khuôn khổ Chương trình mà còn bởi những lợi ích mà chúng đem lại cho: “Dạy và học vì một tương lai bền vững” do UNESCO- - Những người bản địa - là những người sở hữu và ACEID (Trung tâm Giáo dục Sáng tạo cho Phát triển gìn giữ TTĐP; khu vực châu Á-Thái B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về môi trường Tri thức địa phương Công viên địa chất Di sản địa chất Phát triển môi trường bền vữngTài liệu có liên quan:
-
10 trang 116 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 84 0 0 -
12 trang 62 0 0
-
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 42 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 4/2018
108 trang 34 0 0 -
8 trang 33 0 0
-
Thực trạng và đề xuất đổi mới, hoàn thiện quy trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
9 trang 33 0 0 -
Tạp chí Môi trường: Số 11/2017
64 trang 30 0 0 -
7 trang 29 0 0