Triển khai công tác thực hành, thực tập cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non tại Trường mầm non Hữu nghị Việt Triều - Hà Nội
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.70 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hành, thực tập của sinh viên ngành giáo dục mầm non tại các cơ sở chăm sóc, giáo dục trẻ có vai trò quan trọng, giúp sinh viên áp dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn cũng như được rèn luyện năng lực sư phạm. Để thực hiện tốt việc triển khai công tác thực hành, thực tập cho sinh viên, các nhà trường cần xác định rõ mục đích, yêu cầu và tổ chức triển khai có chất lượng các hoạt động rèn luyện tay nghề, nâng cao năng lực cho sinh viên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển khai công tác thực hành, thực tập cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non tại Trường mầm non Hữu nghị Việt Triều - Hà Nội 75TRIỂN KHAI CÔNG TÁC THỰC HÀNH, THỰC TẬP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG MẦM NON HỮU NGHỊ VIỆT TRIỀU - HÀ NỘI ThS. Đinh Bích Hà Hiệu trưởng trường MN Hữu nghị Việt TriềuTóm tắt Thực hành, thực tập của sinh viên ngành giáo dục mầm non tại các cơ sởchăm sóc, giáo dục trẻ có vai trò quan trọng, giúp sinh viên áp dụng kiến thức lýluận vào thực tiễn cũng như được rèn luyện năng lực sư phạm. Để thực hiện tốtviệc triển khai công tác thực hành, thực tập cho sinh viên, các nhà trường cầnxác định rõ mục đích, yêu cầu và tổ chức triển khai có chất lượng các hoạt độngrèn luyện tay nghề, nâng cao năng lực cho sinh viên.Từ khóa: Giáo dục mầm non, sinh viên ngành giáo dục mầm non, công tác thựchành, thực tậpĐặt vấn đề Thực hành, thực tập của sinh viên ngành giáo dục mầm non tại các cơ sởchăm sóc, giáo dục trẻ có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện kĩ năng tổ chứccác hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. Sinh viên cũng có nhiều cơ hộiđể thể hiện sự chủ động, sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức đã học vào thựctiễn. Đồng thời, sinh viên được trải nghiệm công tác chủ nhiệm lớp trước khi trởthành một giáo viên mầm non thực thụ. Hơn nữa, thực tập tại các cơ sở giáo dụcmầm non còn giúp sinh viên được rèn luyện tư cách đạo đức, tác phong sư phạmcủa người giáo viên mầm non.Nội dung 1. Mục đích, yêu cầu triển khai công tác thực hành, thực tập cho sinhviên ngành giáo dục mầm non: Nhà trường luôn xác định việc hỗ trợ các trường sư phạm trong công tácđào tạo giáo viên mầm non là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nên trướckhi triển khai công tác thực hành, thực tập cho sinh viên nhà trường tổ chức cáccuộc họp để thống nhất kế hoạch, phân công nhiệm vụ và xác định rõ mục đích,yêu cầu cần đạt của sinh viên sau quá trình thực tập tại trường. Cụ thể như sau: - Phát triển và hoàn thiện những kỹ năng sư phạm đã được hình thành ởtrường Cao đẳng/Đại học, đặc biệt là kỹ năng tổ chức các hoạt động chăm sóc,giáo dục trẻ và kỹ năng mềm như giao tiếp, ứng xử, quản lý thời gian, hợp tác... 76 - Ý thức được trách nhiệm của người giáo viên trong tương lai để từ đókhông ngừng trau dồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như phẩm chất để trởthành người giáo viên tốt. - Tận tình với công việc, làm việc theo kế hoạch và có khả năng nhận xét,đánh giá khả năng học và tiếp thu của trẻ. - Phát huy cao độ tinh thần tự giác, độc lập tự chủ, sáng tạo của mình trongmọi lĩnh vực hoạt động của nhà trường. - Có quan hệ tốt với giáo viên, cán bộ cũng như gương mẫu trước trẻ, cóhành vi giao tiếp và ứng xử văn minh, lịch sự trong các mối quan hệ ở trườngmầm non. 2. Cách thức triển khai công tác thực hành, thực tập cho sinh viênngành giáo dục mầm non a) Công tác tìm hiểu thực tế hoạt động giáo dục của nhà trường Mỗi trường mầm non đều có nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục phát triển toàndiện trẻ em lứa tuổi mầm non. Song, mỗi nhà trường đều có kế hoạch, chiếnlược riêng để thực hiện các nhiệm vụ đó. Để hoàn thành nhiệm vụ thực tập, sinhviên cần hiểu rõ về nhà trường. Do đó, ngay buổi đầu tiên làm quen sinh viên sẽđược nghe các báo cáo về hoạt động của nhà trường, đó là: Báo cáo của ban lãnh đạo trường về cơ cấu tổ chức, nội quy của nhàtrường, đồng thời nhà trường cũng yêu cầu sinh viên phải tự tìm hiểu thêm vềtình hình kinh tế, văn hóa xã hội và phong trào giáo dục của địa bàn - nơi đặt cơsở giáo dục mầm non. Báo cáo hoạt động chuyên môn của nhà trường, về chức năng nhiệm vụcủa giáo viên, cũng như các tài liệu sổ sách, hồ sơ học bạ của trẻ. Báo cáo các công tác đoàn thể của nhà trường (tổ chức đảng, công đoàn,đoàn thanh niên). b) Công tác tổ chức các hoạt động giáo dục Tổ chức các hoạt động giáo dục là nhiệm vụ chủ yếu của người giáo viênmầm non. Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, tạonền tảng cho việc hình thành nên nhân cách của một con người. Do đó, ngườigiáo viên mầm non phải thực sự gương mẫu, chăm chỉ luyện rèn, vững vàng vềkiến thức, kỹ năng nghề nghiệp để đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt động giáodục vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật. Để giúp sinh viên có được điềunày, nhà trường luôn đặt ra các yêu cầu cụ thể với sinh viên: Sinh viên thực tập phải nắm vững kế hoạch cũng như nội dung chươngtrình của môn học trong quá trình thực tập. Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động cho toàn đợt thực tập 77 Mỗi sinh viên được dự 02 giờ hoạt động do giáo viên hướng dẫn tổ chức.Sau đó giáo viên hướng dẫn và sinh viên cùng trao đổi, thảo luận để sinh viênrút ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển khai công tác thực hành, thực tập cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non tại Trường mầm non Hữu nghị Việt Triều - Hà Nội 75TRIỂN KHAI CÔNG TÁC THỰC HÀNH, THỰC TẬP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG MẦM NON HỮU NGHỊ VIỆT TRIỀU - HÀ NỘI ThS. Đinh Bích Hà Hiệu trưởng trường MN Hữu nghị Việt TriềuTóm tắt Thực hành, thực tập của sinh viên ngành giáo dục mầm non tại các cơ sởchăm sóc, giáo dục trẻ có vai trò quan trọng, giúp sinh viên áp dụng kiến thức lýluận vào thực tiễn cũng như được rèn luyện năng lực sư phạm. Để thực hiện tốtviệc triển khai công tác thực hành, thực tập cho sinh viên, các nhà trường cầnxác định rõ mục đích, yêu cầu và tổ chức triển khai có chất lượng các hoạt độngrèn luyện tay nghề, nâng cao năng lực cho sinh viên.Từ khóa: Giáo dục mầm non, sinh viên ngành giáo dục mầm non, công tác thựchành, thực tậpĐặt vấn đề Thực hành, thực tập của sinh viên ngành giáo dục mầm non tại các cơ sởchăm sóc, giáo dục trẻ có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện kĩ năng tổ chứccác hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. Sinh viên cũng có nhiều cơ hộiđể thể hiện sự chủ động, sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức đã học vào thựctiễn. Đồng thời, sinh viên được trải nghiệm công tác chủ nhiệm lớp trước khi trởthành một giáo viên mầm non thực thụ. Hơn nữa, thực tập tại các cơ sở giáo dụcmầm non còn giúp sinh viên được rèn luyện tư cách đạo đức, tác phong sư phạmcủa người giáo viên mầm non.Nội dung 1. Mục đích, yêu cầu triển khai công tác thực hành, thực tập cho sinhviên ngành giáo dục mầm non: Nhà trường luôn xác định việc hỗ trợ các trường sư phạm trong công tácđào tạo giáo viên mầm non là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nên trướckhi triển khai công tác thực hành, thực tập cho sinh viên nhà trường tổ chức cáccuộc họp để thống nhất kế hoạch, phân công nhiệm vụ và xác định rõ mục đích,yêu cầu cần đạt của sinh viên sau quá trình thực tập tại trường. Cụ thể như sau: - Phát triển và hoàn thiện những kỹ năng sư phạm đã được hình thành ởtrường Cao đẳng/Đại học, đặc biệt là kỹ năng tổ chức các hoạt động chăm sóc,giáo dục trẻ và kỹ năng mềm như giao tiếp, ứng xử, quản lý thời gian, hợp tác... 76 - Ý thức được trách nhiệm của người giáo viên trong tương lai để từ đókhông ngừng trau dồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như phẩm chất để trởthành người giáo viên tốt. - Tận tình với công việc, làm việc theo kế hoạch và có khả năng nhận xét,đánh giá khả năng học và tiếp thu của trẻ. - Phát huy cao độ tinh thần tự giác, độc lập tự chủ, sáng tạo của mình trongmọi lĩnh vực hoạt động của nhà trường. - Có quan hệ tốt với giáo viên, cán bộ cũng như gương mẫu trước trẻ, cóhành vi giao tiếp và ứng xử văn minh, lịch sự trong các mối quan hệ ở trườngmầm non. 2. Cách thức triển khai công tác thực hành, thực tập cho sinh viênngành giáo dục mầm non a) Công tác tìm hiểu thực tế hoạt động giáo dục của nhà trường Mỗi trường mầm non đều có nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục phát triển toàndiện trẻ em lứa tuổi mầm non. Song, mỗi nhà trường đều có kế hoạch, chiếnlược riêng để thực hiện các nhiệm vụ đó. Để hoàn thành nhiệm vụ thực tập, sinhviên cần hiểu rõ về nhà trường. Do đó, ngay buổi đầu tiên làm quen sinh viên sẽđược nghe các báo cáo về hoạt động của nhà trường, đó là: Báo cáo của ban lãnh đạo trường về cơ cấu tổ chức, nội quy của nhàtrường, đồng thời nhà trường cũng yêu cầu sinh viên phải tự tìm hiểu thêm vềtình hình kinh tế, văn hóa xã hội và phong trào giáo dục của địa bàn - nơi đặt cơsở giáo dục mầm non. Báo cáo hoạt động chuyên môn của nhà trường, về chức năng nhiệm vụcủa giáo viên, cũng như các tài liệu sổ sách, hồ sơ học bạ của trẻ. Báo cáo các công tác đoàn thể của nhà trường (tổ chức đảng, công đoàn,đoàn thanh niên). b) Công tác tổ chức các hoạt động giáo dục Tổ chức các hoạt động giáo dục là nhiệm vụ chủ yếu của người giáo viênmầm non. Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, tạonền tảng cho việc hình thành nên nhân cách của một con người. Do đó, ngườigiáo viên mầm non phải thực sự gương mẫu, chăm chỉ luyện rèn, vững vàng vềkiến thức, kỹ năng nghề nghiệp để đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt động giáodục vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật. Để giúp sinh viên có được điềunày, nhà trường luôn đặt ra các yêu cầu cụ thể với sinh viên: Sinh viên thực tập phải nắm vững kế hoạch cũng như nội dung chươngtrình của môn học trong quá trình thực tập. Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động cho toàn đợt thực tập 77 Mỗi sinh viên được dự 02 giờ hoạt động do giáo viên hướng dẫn tổ chức.Sau đó giáo viên hướng dẫn và sinh viên cùng trao đổi, thảo luận để sinh viênrút ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Sinh viên ngành giáo dục mầm non Thực tập sư phạm mầm non Giáo dục trẻ mầm non Rèn luyện năng lực sư phạm mầm nonTài liệu có liên quan:
-
47 trang 1200 8 0
-
16 trang 573 3 0
-
2 trang 514 6 0
-
3 trang 412 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 298 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 233 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 177 0 0