
Triển lãm của Như Ý: Chưa bao giờ cảm động như thế
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hà Nội đang trong mùa mưa bão. Mưa suốt ngày đúng kiểu “thối đất thối cát”. Triển lãm 17h mới khai mạc mà 16h30 đã thấy rất đông khán giả đến rồi.Khắp phòng là tượng. Tác phẩm lần này phần lớn là điêu khắc gỗ, được các nhà sưu tầm (phần lớn là của nhà sưu tầm Phạm Đức Sĩ) mang ra triển lãm..Rất giản dị, Nguyễn Như Ý với cây nạng của mình ngồi một góc (mãi tôi mới tìm thấy anh), kí tặng sách cho mọi người. Hôm nay đến triển lãm toàn là người thân, bạn bè...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển lãm của Như Ý: Chưa bao giờ cảm động như thếTriển lãm của Như Ý: Chưa bao giờ cảm động như thếHà Nội đang trong mùa mưa bão. Mưa suốt ngày đúng kiểu “thối đấtthối cát”. Triển lãm 17h mới khai mạc mà 16h30 đã thấy rất đông khángiả đến rồi.Khắp phòng là tượng. Tác phẩm lần này phần lớn là điêu khắc gỗ, đượccác nhà sưu tầm (phần lớn là của nhà sưu tầm Phạm Đức Sĩ) mang ratriển lãm.Rất giản dị, Nguyễn Như Ý với cây nạng của mình ngồi một góc (mãitôi mới tìm thấy anh), kí tặng sách cho mọi người. Hôm nay đến triểnlãm toàn là người thân, bạn bè và những người cảm phục tinh thần củaanh.Họa sĩ Phạm Huy Thông (áo mận chín) đang nói chuyện với điêu khắcgia Nguyễn Thái Bình.Từ trái qua phải: họa sĩ Trần Hậu Yên Thế, họa sĩ Lê Thiết Cương vànhà phê bình mỹ thuật Vũ Lâm.Họa sĩ Trường Art (áo sậm) xem rất kĩ lời giới thiệu của triển lãm.Họa sĩ Nguyễn Khắc Chinh đang chụp lại một tác phẩm anh rất thích.Bà Suzanne (áo cam) của Vietnam gallery đang xem sách giới thiệu bộsưu tập điêu khắc của Nguyễn Như Ý.Chị Trâm “Hội đồng Anh” đang nói chuyện với cặp vợ chồng nghệ sĩNguyễn Trinh Thi (áo đen) và Jamie Maxtone-Graham (áo nâu đỏ). Haivợ chồng vừa có triển lãm video art và nhiếp ảnh tên là Jo Ha Kyu tạiJapan Foundation.Nhà báo, nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang “nhiều cách sống” và họa sĩĐinh Công Đạt.Điêu khắc gia Lương Văn Việt (áo có hình in đỏ).Hai họa sĩ Doãn Hoàng Kiên và Đỗ Hiệp (áo sọc).Họa sĩ Lê Quảng Hà (áo sọc) của Factory đứng cạnh họa sĩ NguyễnXuân Lân (có cặp kính mắc ở áo).Họa sĩ Lý Trực Sơn (áo trắng) và người quay lưng lại là điêu khắc giaĐào Châu Hải.Họa sĩ Mai Duy Minh cũng từ Hải Phòng ra xem triển lãm.Họa sĩ Đức Hòa đang chụp lại các tác phẩm.Nghệ sĩ người Bỉ Faivre D’acier Virginie.Cả ca sĩ Linh Dung hôm nay cũng đến. Lâu lắm rồi mới thấy chị. Bâygiờ chị để tóc dài nên nhìn mãi mới nhận ra.17h30 bắt đầu khai mạc triển lãm. Lâu lắm rồi mới thấy Viet Art lạiđông như thế này.Anh Vũ giám đốc Viet Art lên giới thiệu rất nhanh, sau đó nhường lờicho họa sĩ Lương Xuân Đoàn.Họa sĩ Lương Xuân Đoàn nói, ông hết sức cảm động ở cái tình của bạnbè, đồng nghiệp dành cho họa sĩ Nguyễn Như Ý. Sự trở lại lần này củaÝ, theo ông, là hết sức là vui, vì vẫn thấy anh còn mạnh khỏe và khuônmặt anh vẫn tràn trề hi vọng. Trong những năm tháng sống vất vả nhọcnhằn ở làng quê, tượng của anh vẫn nguyên vẹn những nét đẹp. Ôngnghĩ sự trở lại của Như Ý lần này, trong tình của đồng nghiệp như thếnày, chắc chắn sẽ là sự hồi sinh của nghệ thuật Nguyễn Như Ý.Đến lượt điêu khắc gia Đào Châu Hải (trước kia từng là thấy giáo củaNguyễn Như Ý) phát biểu: “Lúc nãy anh Vũ giới thiệu tôi là thấy giáocủa anh Ý, tôi nghĩ tôi là đồng nghiệp của anh Ý thì đúng hơn là thầygiáo. Ở đây có một số giảng viên khoa điêu khắc của đại học mỹ thuậtViệt Nam, chắc rằng các anh chị cũng thống nhất với tôi rằng, đối vớiNguyễn Như Ý, không thể đào tạo một cách bình thường như nhữngngười khác đã từng đi qua, đi ra khỏi cổng trường này. Nguyễn Như Ýcó cái bản năng và phẩm chất rất tuyệt. Anh có thể làm được nhữngđiều như anh muốn, có thể nói được điều mình muốn bằng ngôn ngữđặc biệt của mình. Chính vì thế có lần tôi mới hỏi anh ‘Tại sao lại tên làNhư Ý?’. Bây giờ tôi mới hiểu được, chắc là Ý không giải thích được,nhưng qua công việc thì tôi hiểu rằng, Ý đã sống làm việc được nhưanh mong muốn… Sự đóng góp của Như Ý làm diện mạo điêu khắcphong phú lên hơn rất nhiều và đặc biệt làm thức tỉnh được những suynghĩ mà xưa nay thường đặt ra câu hỏi cho chính chúng ta: Chúng ta làai? Chúng ta từ đâu đến?... Xem những tác phẩm trưng bày hôm nay,với con người rất cụ thể đứng trước mặt chúng ta đây, chắc chắn sẽgiúp cho các anh các chị có câu trả lời rất xác đáng cho những suyngẫm đó.”Anh Hành Kiêu (một trong những người đồng tài trợ in quyển sách choNguyễn Như Ý) phát biểu. Anh cho biết, cách đây vài tuần, anh PhạmĐức Sĩ có mời anh tham ra xuất bản quyển sách nhỏ cho Nguyễn NhưÝ. Anh chỉ xin chúc mừng Nguyễn Như Ý có được thời khắc như thếnày.Đến lượt nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ cho biết, thực ra rất nhiều người ởđây có tượng và tranh của Ý. Bản thân anh xin phép mạo muội đại diệnbày cho Ý một triển lãm cá nhân, để mọi người có cơ hội chia sẻ về conngười, về thân phận, về tác phẩm… Riêng với anh Sĩ, coi như anh đãhoàn thành được lời hứa của chính mình.Nguyễn Như Ý đáp lời rất chân chất mộc mạc: “Em xin cảm ơn các bạnbè, đồng nghiệp, xin cảm ơn các bác trong chính phủ Việt Nam và toànthể chính phủ các nước trên thế giới đã tạo điều kiện cho em được ghimột dấu nho nhỏ trong thế giới này. Em xin cảm ơn các thầy giáo đãdạy em học làm người, và giáo dục em làm những việc mà em đượcthoải mái trong đầu óc và tư tưởng. Em xin cảm ơn tất cả các thầy côgiáo đã nuôi dạy em và tất cả những người trên thế giới này.” (Mọingười vỗ tay hoan hô rất nhiệt liệt). Anh vẫn là anh Ý ngây thơ củangày nào, vẫn làm ta muốn che chở, như cmt c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển lãm của Như Ý: Chưa bao giờ cảm động như thếTriển lãm của Như Ý: Chưa bao giờ cảm động như thếHà Nội đang trong mùa mưa bão. Mưa suốt ngày đúng kiểu “thối đấtthối cát”. Triển lãm 17h mới khai mạc mà 16h30 đã thấy rất đông khángiả đến rồi.Khắp phòng là tượng. Tác phẩm lần này phần lớn là điêu khắc gỗ, đượccác nhà sưu tầm (phần lớn là của nhà sưu tầm Phạm Đức Sĩ) mang ratriển lãm.Rất giản dị, Nguyễn Như Ý với cây nạng của mình ngồi một góc (mãitôi mới tìm thấy anh), kí tặng sách cho mọi người. Hôm nay đến triểnlãm toàn là người thân, bạn bè và những người cảm phục tinh thần củaanh.Họa sĩ Phạm Huy Thông (áo mận chín) đang nói chuyện với điêu khắcgia Nguyễn Thái Bình.Từ trái qua phải: họa sĩ Trần Hậu Yên Thế, họa sĩ Lê Thiết Cương vànhà phê bình mỹ thuật Vũ Lâm.Họa sĩ Trường Art (áo sậm) xem rất kĩ lời giới thiệu của triển lãm.Họa sĩ Nguyễn Khắc Chinh đang chụp lại một tác phẩm anh rất thích.Bà Suzanne (áo cam) của Vietnam gallery đang xem sách giới thiệu bộsưu tập điêu khắc của Nguyễn Như Ý.Chị Trâm “Hội đồng Anh” đang nói chuyện với cặp vợ chồng nghệ sĩNguyễn Trinh Thi (áo đen) và Jamie Maxtone-Graham (áo nâu đỏ). Haivợ chồng vừa có triển lãm video art và nhiếp ảnh tên là Jo Ha Kyu tạiJapan Foundation.Nhà báo, nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang “nhiều cách sống” và họa sĩĐinh Công Đạt.Điêu khắc gia Lương Văn Việt (áo có hình in đỏ).Hai họa sĩ Doãn Hoàng Kiên và Đỗ Hiệp (áo sọc).Họa sĩ Lê Quảng Hà (áo sọc) của Factory đứng cạnh họa sĩ NguyễnXuân Lân (có cặp kính mắc ở áo).Họa sĩ Lý Trực Sơn (áo trắng) và người quay lưng lại là điêu khắc giaĐào Châu Hải.Họa sĩ Mai Duy Minh cũng từ Hải Phòng ra xem triển lãm.Họa sĩ Đức Hòa đang chụp lại các tác phẩm.Nghệ sĩ người Bỉ Faivre D’acier Virginie.Cả ca sĩ Linh Dung hôm nay cũng đến. Lâu lắm rồi mới thấy chị. Bâygiờ chị để tóc dài nên nhìn mãi mới nhận ra.17h30 bắt đầu khai mạc triển lãm. Lâu lắm rồi mới thấy Viet Art lạiđông như thế này.Anh Vũ giám đốc Viet Art lên giới thiệu rất nhanh, sau đó nhường lờicho họa sĩ Lương Xuân Đoàn.Họa sĩ Lương Xuân Đoàn nói, ông hết sức cảm động ở cái tình của bạnbè, đồng nghiệp dành cho họa sĩ Nguyễn Như Ý. Sự trở lại lần này củaÝ, theo ông, là hết sức là vui, vì vẫn thấy anh còn mạnh khỏe và khuônmặt anh vẫn tràn trề hi vọng. Trong những năm tháng sống vất vả nhọcnhằn ở làng quê, tượng của anh vẫn nguyên vẹn những nét đẹp. Ôngnghĩ sự trở lại của Như Ý lần này, trong tình của đồng nghiệp như thếnày, chắc chắn sẽ là sự hồi sinh của nghệ thuật Nguyễn Như Ý.Đến lượt điêu khắc gia Đào Châu Hải (trước kia từng là thấy giáo củaNguyễn Như Ý) phát biểu: “Lúc nãy anh Vũ giới thiệu tôi là thấy giáocủa anh Ý, tôi nghĩ tôi là đồng nghiệp của anh Ý thì đúng hơn là thầygiáo. Ở đây có một số giảng viên khoa điêu khắc của đại học mỹ thuậtViệt Nam, chắc rằng các anh chị cũng thống nhất với tôi rằng, đối vớiNguyễn Như Ý, không thể đào tạo một cách bình thường như nhữngngười khác đã từng đi qua, đi ra khỏi cổng trường này. Nguyễn Như Ýcó cái bản năng và phẩm chất rất tuyệt. Anh có thể làm được nhữngđiều như anh muốn, có thể nói được điều mình muốn bằng ngôn ngữđặc biệt của mình. Chính vì thế có lần tôi mới hỏi anh ‘Tại sao lại tên làNhư Ý?’. Bây giờ tôi mới hiểu được, chắc là Ý không giải thích được,nhưng qua công việc thì tôi hiểu rằng, Ý đã sống làm việc được nhưanh mong muốn… Sự đóng góp của Như Ý làm diện mạo điêu khắcphong phú lên hơn rất nhiều và đặc biệt làm thức tỉnh được những suynghĩ mà xưa nay thường đặt ra câu hỏi cho chính chúng ta: Chúng ta làai? Chúng ta từ đâu đến?... Xem những tác phẩm trưng bày hôm nay,với con người rất cụ thể đứng trước mặt chúng ta đây, chắc chắn sẽgiúp cho các anh các chị có câu trả lời rất xác đáng cho những suyngẫm đó.”Anh Hành Kiêu (một trong những người đồng tài trợ in quyển sách choNguyễn Như Ý) phát biểu. Anh cho biết, cách đây vài tuần, anh PhạmĐức Sĩ có mời anh tham ra xuất bản quyển sách nhỏ cho Nguyễn NhưÝ. Anh chỉ xin chúc mừng Nguyễn Như Ý có được thời khắc như thếnày.Đến lượt nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ cho biết, thực ra rất nhiều người ởđây có tượng và tranh của Ý. Bản thân anh xin phép mạo muội đại diệnbày cho Ý một triển lãm cá nhân, để mọi người có cơ hội chia sẻ về conngười, về thân phận, về tác phẩm… Riêng với anh Sĩ, coi như anh đãhoàn thành được lời hứa của chính mình.Nguyễn Như Ý đáp lời rất chân chất mộc mạc: “Em xin cảm ơn các bạnbè, đồng nghiệp, xin cảm ơn các bác trong chính phủ Việt Nam và toànthể chính phủ các nước trên thế giới đã tạo điều kiện cho em được ghimột dấu nho nhỏ trong thế giới này. Em xin cảm ơn các thầy giáo đãdạy em học làm người, và giáo dục em làm những việc mà em đượcthoải mái trong đầu óc và tư tưởng. Em xin cảm ơn tất cả các thầy côgiáo đã nuôi dạy em và tất cả những người trên thế giới này.” (Mọingười vỗ tay hoan hô rất nhiệt liệt). Anh vẫn là anh Ý ngây thơ củangày nào, vẫn làm ta muốn che chở, như cmt c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trường phái nghệ thuật xu hướng mỹ thuật nghệ sĩ nổi tưởng triển lãm nghệ thuật mỹ thuật hiện đại trào lưu nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 175 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 64 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 41 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 40 1 0 -
Các bức điêu khắc độc đáo bằng diêm
8 trang 39 0 0 -
Chuyện Về Bảo Tượng A Di Đà Chùa Phật Tích
10 trang 38 0 0 -
12 trang 38 0 0
-
Thuật Điêu Khắc Tượng Phật Nhật Bản
4 trang 38 0 0 -
7 trang 37 0 0
-
Những tay tổ của điêu khắc đồ vật (phần 2)
12 trang 37 0 0 -
5 trang 37 0 0
-
26 trang 36 0 0