Danh mục tài liệu

[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 3

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 397.08 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực tế, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vẫn diễn ra ở các nước tư bản chủ nghĩa dưới nhiều hình thức phong phú, với những nội dung khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 3sản không thể khắc phục được mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản.Thực tế, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vẫn diễn ra ở các nước tưbản chủ nghĩa dưới nhiều hình thức phong phú, với những nội dung khácnhau.III. Những nhân tố chủ quan trong quá trình thực hiệnsứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cách kháchquan, song, để biến khả năng khách quan đó thành hiện thực thì phải thôngqua những nhân tố chủ quan. Trong những nhân tố chủ quan ấy, việc thànhlập ra đảng cộng sản trung thành với sự nghiệp, lợi ích của giai cấp công nhânlà yếu tố quyết định nhất đảm bảo cho giai cấp công nhân có thể hoàn thànhsứ mệnh lịch sử của mình. 1. Bản thân giai cấp công nhân Ngay từ khi mới hình thành trong xã hội tư bản chủ nghĩa, bản thângiai cấp công nhân đã không ngừng hoạt động và trưởng thành từng bướcvề số lượng và chất lượng. Về số lượng chẳng những ngày càng tăng lên rất rõ rệt ở tất cả cácnước, kể cả trong kinh tế tri thức hiện nay, mà còn đa dạng hơn về cơ cấucác loại công nhân với nhiều ngành nghề ngày càng phong phú, phát triển,tinh vi hơn. Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) thì: từ năm 1900, toànthế giới có 80 triệu công nhân; đến năm 1990, thế giới đã có hơn 600 triệucông nhân và đến 1998 đã có 800 triệu công nhân... Về chất lượng, bản thân giai cấp công nhân luôn có sự nâng cao vềhọc vấn, về khoa học công nghệ và tay nghề; từ hoạt động kinh tế, đấutranh kinh tế trước mắt, đã từng bước hoạt động chính trị, đấu tranh chínhtrị, thông qua các tổ chức nghiệp đoàn, công đoàn, từng bước có ý thức giaicấp, giác ngộ giai cấp và cao nhất là dẫn đến hình thành đảng tiên phong làđảng cộng sản. Khi đó, theo chủ nghĩa Mác-Lênin, giai cấp công nhân đã từchỗ là giai cấp tự nó (tức là chưa có ý thức giác ngộ giai cấp) đến chỗ làgiai cấp vì nó (tức giai cấp tự giác). Vì thế, giai cấp công nhân trở thành cơ sở chính trị căn bản nhất củađảng cộng sản. 36 2. Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển đảng của giai cấp công nhân Chỉ khi nào giai cấp công nhân đạt tới trình độ tự giác bằng việc tiếpthu lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin thì phong tràocách mạng của nó mới thật sự là một phong trào chính trị. Trình độ lý luậnđó cho phép giai cấp công nhân nhận thức được vị trí, vai trò của mìnhtrong xã hội, nguồn gốc tạo nên sức mạnh và biết tạo nên sức mạnh đóbằng sự đoàn kết, nhận rõ mục tiêu, con đường và những biện pháp giảiphóng giai cấp mình, giải phóng cả xã hội và giải phóng nhân loại. Phải có chủ nghĩa Mác soi sáng, giai cấp công nhân mới đạt tới trìnhđộ nhận thức lý luận về vai trò lịch sử của mình. Sự thâm nhập của chủnghĩa Mác vào phong trào công nhân dẫn đến sự hình thành chính đảng củagiai cấp công nhân. V.I. Lênin chỉ ra rằng, đảng là sự kết hợp phong tràocông nhân với chủ nghĩa xã hội khoa học. Nhưng trong mỗi nước, sự kếthợp ấy là sản phẩm của lịch sử lại được thực hiện bằng những con đườngđặc biệt, tuỳ theo điều kiện không gian và thời gian. ở nhiều nước thuộcđịa, nửa thuộc địa, chủ nghĩa Mác thường kết hợp với phong trào côngnhân và phong trào yêu nước thành lập ra đảng cộng sản. Từ thực tiễn lịch sử ở nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Chủnghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nướcđã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930. Chỉ có đảng cộng sản lãnh đạo, giai cấp công nhân mới chuyển từ đấutranh tự phát sang đấu tranh tự giác trong mỗi hành động với tư cách mộtgiai cấp tự giác và thực sự cách mạng. C. Mác đã nhấn mạnh rằng, trongcuộc đấu tranh của mình chống lại quyền lực liên hiệp của các giai cấp hữusản, chỉ khi nào giai cấp vô sản tự mình tổ chức được thành một chính đảngđộc lập của mình chống lại quyền lực liên hiệp của các giai cấp hữu sản,chỉ khi nào giai cấp vô sản tự mình tổ chức được thành một đảng độc lậpvới tất cả mọi chính đảng cũ do giai cấp hữu sản lập ra thì mới có thể hànhđộng với tư cách là một giai cấp được. 3. Mối quan hệ giữa đảng cộng sản với giai cấp công nhân Đảng chính trị là tổ chức cao nhất, đại biểu tập trung cho trí tuệ và lợiích của toàn thể giai cấp. Đối với giai cấp công nhân đó là đảng cộng sản,chẳng những đại biểu cho trí tuệ và lợi ích của giai cấp công nhân mà cònđại biểu cho toàn thể nhân dân lao động và dân tộc. Cho nên phải có một đảng chính trị vững vàng, kiên định và sáng suốt,có đường lối chiến lược và sách lược đúng đắn thể hiện lợi ích của toàn giai 37cấp và toàn bộ phong trào để giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnhlịch sử của mình. Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội - giai cấp của đảng, là nguồn bổsung lực lượng của đảng, đảng ...