Danh mục tài liệu

Triết học Mac - Lênin - Đề cương bài giảng và hướng dẫn ôn tập: Phần 2

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.89 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triết học Mac - Lênin - Đề cương bài giảng và hướng dẫn ôn tập phần 2 gồm 8 chương từ chương 8 tới 15 với các câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) giúp hoàn thiện bài học về Triết học Mác - Lênin. Tài liệu cũng giúp sinh viên hệ thống kiến thức dưới dạng các câu hỏi, thông qua đó sẽ tập làm quen với cách làm bài tự luận bộ môn Triết học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học Mac - Lênin - Đề cương bài giảng và hướng dẫn ôn tập: Phần 2I. BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC 1. Những quan niệm cơ bản về nhận thức trong lịch sử triết học trước Mác 2. Quan niệm về nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứngII. THỰC TIỄN – VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 1. Khái niệm thực tiễn 2. Vai trò của thực tiển đối với nhận thứcIII. CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC 1. Biện chứng của quá trình nhận thức 2. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận 3. Nhận thức thông thường và nhận thức khoa họcIV. VẤN ĐỀ CHÂN LÝ 1. Khái niệm chân lý 2. Các tính chất của chân lýV. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC KHOA HỌC 1. Phương pháp nhận thức trực tiếp 2. Phương pháp nhận thức gián tiếp B. CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬPCâu hỏi 42. Trình bày những quan điểm cơ bản về nhận thức của triết học trước Mác vàquan niệm về nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng? Trong lịch sử triết học có rất nhiều quan điển khác nhau về nhận thức, nguồn gốc vàbản chất của nhận thức. Lý luận nhận thức là một trong những nội dung cơ bản của triết họcvà là một trong những trọng tâm của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duytâm. Chủ nghĩa duy tâm xuất phát từ việc thừa nhận ý thức, tinh thần là cái có trước, cáiquyết định - vật chất là cái có sau, cái phụ thuộc, nên họ cho rằng nhận thức của con ngườikhông phải là sự phản ánh hiện thực khách quan... mà là sự tự nhận thức về bản thân. Nhưngngay cả sự tự nhận thức về bản thân cũng là cái đã có sẵn ở trong óc con người hoặc do sựquyết định của lực lượng siêu nhiên. Về thực chất chủ nghĩa duy tâm đã phủ nhận nguồn gốcvật chất của nhận thức, khả năng nhận thức của con người. Chủ nghĩa duy vật tuy xuất phát từ việc thừa nhận vật chất có trước quyết định ý thức,ý thức là cái có sau cái phụ thuộc. Nhưng do tính chất máy móc và siêu hình, nên đã hiểunhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản về hiện thực. Cho nên họ không thấy được vai trò củathực tiễn đối với nhận thức. Triết học Mác - Lênin đã phê phán những quan điểm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm,khắc phục những thiếu sót hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước đây và đã giải quyết một cáchkhoa học về bản chất của nhận thức. Nhận thức là một quá trình phản ánh hiện thực kháchquan vào trong bộ óc con người, nhưng không phải là sự phản ánh giản đơn, thụ động mà làmột quá trình phản ánh mang tính tích cực năng động và sáng tạo. (1) Vấn đề chủ thể và khách thể: Chủ thể nhận thức hiểu theo nghĩa rộng là xã hộiloài người nói chung. Hiểu theo nghĩa hẹp là dân tộc, giai cấp... cá nhân thể hiện trong hoạt 80động thực tiễn xã hội. Khách thể của nhận thức là hiện thực khách quan nói chung được thểhiện thông qua hoạt động thực tiễn của con người. (2) Con đường biện chứng của sự nhận thức là mối quan hệ giữa chủ thể và kháchthể thông qua hoạt động thực tiễn xã hội. Trong đó khách thể luôn giữ vai trò quyết định đốivới chủ thể, sự tác động của khách thể vào bộ não con người tạo nên hình ảnh về khách thể. (3) Bản chất của nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ nãocon người, mang tính tích cực, năng động và sáng tạo của chủ thể về khách thể, là quá trìnhnắm bắt các qui luật và vận dụng các qui luật khách quan trong hoạt động thực tiễn xã hội.Câu hỏi 43. Tại sao thực tiễn là cơ sở, động lực và là tiêu chuẩn của nhận thức? 1. Khái niệm thực tiễn Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có tính chất lịch sử - xã hội của con người,nhằm cải tạo (biến đổi) thế giới khách quan. Hoạt động thực tiễn có ba hình thức cơ bản: Hoạt động sản xuất vật chất là quá trình con người sáng tạo ra những công cụ laođộng làm biến đổi giới tự nhiên, xã hội và dưới dạng chung nhất là quá trình con người sửdụng công cụ lao động tác động vào hiện thực khách quan, cải biến các dạng vật chất cầnthiết đáp ứng những nhu cầu của đời sống xã hội. Hoạt động biến đổi xã hội mà thực chất là hoạt động đấu tranh xã hội được coi là hìnhthức cao nhất của thực tiễn được thể hiện chủ yếu trong quan hệ giai cấp, dân tộc quá trìnhđấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc v.v... Hoạt động thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn,bao gồm thực nghiệm khoa học và thực nghiệm xã hội. Tính chất lịch sử của hoạt động thực tiễn gắn liền với quá trình hình thành, tồn tại,vận động và phát triển của con người và xã hội. Hoạt động thực tiễn được thể hiện dưới nhiềuhình thức khác nhau và giữa các hình thức đó đều có sự liên hệ tác động qua lại lẫn nhau,nhưng luôn được xác định bởi những điều kiện lịch sử cụ thể. 2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Thực tiễn là cơ sở và động lực của nhận thức. Hoạt động thực tiễn (trước hết là hoạtđộng sản xuất vật chất) là quá trình tác động của con người vào hiện thực khách quan, thểh ...

Tài liệu có liên quan: