
Triết Học -Nguyên Lý Cơ Bản Chủ Nghĩa Xã Hội Mác-Lênin phần 6
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 557.09 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MacLênin Kỹ thuật càng hiện đại, sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bả n tiêu dùng càng lớn, thì sự phục vụ không công của TLLĐ càng lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết Học -Nguyên Lý Cơ Bản Chủ Nghĩa Xã Hội Mác-Lênin phần 6 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Kỹ thuật càng hiện đại, sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bả n tiêu dùng càng lớn,thì sự phục vụ không công của TLLĐ càng lớn. 2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản a. Tích tụ tư bản: là sự tăng thêm quy mô tư bản dựa vào tích lũy giá trị thặng dư. - V í dụ: Tư bản A có → tư bản là 5000 ĐV. Năm thứ nhất TL: 500 → quy mô tăng 5500. Năm thứ hai TL: 550 → …………… 6050. b. Tập trung tư bản: là liên kết nhiều tư bản nhỏ thành tư bả n lớn. - Ví dụ: Tư bản A có : 5.000 đơn vị tư bản Tư bả n B : 6.000 đơn vị tư bản D = 21.000 ĐV Tư bả n C : 10.000 đơn vị tư bản Tích tụ và tập trung tư bản có điểm giống nhau là chúng đều làm tăng quy mô củ a tư bả ncá biệt. Nhưng giữa chúng lại có những điểm khác nhau: - Nguồn gốc để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, do đó, tích tụ tư bản làm tăng quy môcủa tư bản cá biệt, đồng thời làm tăng quy mô của tư bản. Còn nguồn để tập trung tư bản lànhững tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội, do đó tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô của tư bảncá biệt mà không tăng quy mô của tư bản xã hội. - Nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếp mốiquan hệ giữa tư bản và lao động: nhà tư bản tăng cường bóc lột lao động làm thuê để tăng quymô của tích tụ tư bản. Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xãhội do cạnh tranh mà dẫn đến sự liên kết hay sáp nhập, xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếpquan hệ cạnh tranh trong nội bộ giai cấp các nhà tư sản; động thời nó cũng tác động đến mốiquan hệ giữa tư bản và lao động. Tích tụ và tập trung tư bản quan hệ mật thiết với nhau. Tích tụ tư bản làm tăng thêm quymô và sức mạnh của tư bản cá biệt, do đó, cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, dẫn đến tập trung nhanhhơn. Nguợc lại, tập trung tư bản tạo điều kiện thuận lợi để tăng cượng bóc lột giá trị thặng dư,nên đẩy nhanh tích tụ tư bản. Ảnh hưởng qua lại nói trên của tích tụ và tập trung làm cho tích lũytư bản ngày càng mạnh. Tập trung tư bản có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của sản xuất tưbản chủ nghĩa. Nhờ tập trung tư bản mà xây dựng được những xí nghiệp lớn, sử dụng được kỹthuật và công nghệ hiện đại. Như vậy, quá trình tich lũy tư bản gắn liền với quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngàycàng tăng, do đó, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành nền sản xuất xã hội hóa cao độ, làmcho mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản càng sâu sắc hơn. 3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản Trong quá trình tích lũy tư bản, tư bản chẳng những tăng lên về mặt quy mô, mà cònkhông ngừng biến đổi trong cấu tạo của nó. Mac phân biệt cấu tạo kỹ thuật, cấu tạo giá trị vàcấu tạo hữu cơ của tư bản - Cấu tạo kỹ thuật của tư bản: là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và sốlượng sức lao động để sử dụng tư liệu sản xuất nói trên. Để biểu thị cấu tạo kỹ thuật của tư bản, người ta thường dùng các chỉ tiêu như số nănglượng hoặc số lượng máy móc do một công nhân sử dụng trong sản xuất, ví dụ 100kwđiện/1công nhân, 10máy dệt/1 công nhân. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tưbản. Điều đó biểu thị ở số lượng tư liệu sản xuất mà một công nhân sử dụng ngày càng tănglên. - Cấu tạo giá trị của tư bản : là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng giá trị các tư liệu sản xuấtvà giá trị sức lao động để tiến hành sản xuất (C/V). 81 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của tư bản quan hệ chặt chẽ với nhau. Nói chung,những sự thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật của tư bản sẽ dẫn đến những sự thay đổi trong cấutạo giá trị của tư bản. Để biểu thị mối quan hệ này Mac dùng phạm trù cấu tạo hữu cơ của tưbản. - Cấu tạo hữu cơ của tư bản: là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuậ t của tưbản quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuậ t Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càngtăng, kéo theo sự tăng lên của cấu tạo giá trị, nên cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng ngày càng tănglên. Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tươngđối, còn tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm xuống một cách tương đối. Sựgiảm xuống một cách tương đối của tư bản khả biến cũng sẽ làm cho cầu về sức lao độnggiảm một cách tương đối. Vì vậy, một số công nhân lâm vào tình trạng bị thất nghiệp. Thực tế thì trong quá trình tích lũy tư bản, cũng có khi quy mô sản xuất được mở rộng,thu hút thêm công nhân, nhưng cũng có khi thì giãn thải bớt công nhân. Tuy nhiên, sự thu hút vàgiãn thải đó không khớp với nhau về không gian và thời gian và về quy mô, do đó, trên phạm vitoàn xã hội luôn luôn tồn tại một bộ phận công nhân bị thất nghiệp. Như vậy, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên trong quá trình tích lũy chính là nguyên nhântrực tiếp gây ra nạn thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản, còn nguyên nhân sâu xa của nạn thấtnghiệp lại chính là ở quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Quá trình tích lũy tư bản là quá trình: + Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản. + Tích tụ, tập trung tư bản ngày càng tăng. Tích lũy và cạnh tranh dẫn đến tư bản sản xuất được tập trung ngày càng lớn, do đó sảnxuất được xã hội hóa cao hơn, lực lượng sản xuất được phát triển mạ nh hơn. Điều đó làmcho mâu thuẫn giữa tính xã hội của sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bả n chủ nghĩavề tư liệu sản xuất phát triển. Sự phát triển của mâu thuẫn này tất yếu dẫn đến thay thế xãhội tư bản bằng xã hội khác cao hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết Học -Nguyên Lý Cơ Bản Chủ Nghĩa Xã Hội Mác-Lênin phần 6 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Kỹ thuật càng hiện đại, sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bả n tiêu dùng càng lớn,thì sự phục vụ không công của TLLĐ càng lớn. 2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản a. Tích tụ tư bản: là sự tăng thêm quy mô tư bản dựa vào tích lũy giá trị thặng dư. - V í dụ: Tư bản A có → tư bản là 5000 ĐV. Năm thứ nhất TL: 500 → quy mô tăng 5500. Năm thứ hai TL: 550 → …………… 6050. b. Tập trung tư bản: là liên kết nhiều tư bản nhỏ thành tư bả n lớn. - Ví dụ: Tư bản A có : 5.000 đơn vị tư bản Tư bả n B : 6.000 đơn vị tư bản D = 21.000 ĐV Tư bả n C : 10.000 đơn vị tư bản Tích tụ và tập trung tư bản có điểm giống nhau là chúng đều làm tăng quy mô củ a tư bả ncá biệt. Nhưng giữa chúng lại có những điểm khác nhau: - Nguồn gốc để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, do đó, tích tụ tư bản làm tăng quy môcủa tư bản cá biệt, đồng thời làm tăng quy mô của tư bản. Còn nguồn để tập trung tư bản lànhững tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội, do đó tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô của tư bảncá biệt mà không tăng quy mô của tư bản xã hội. - Nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếp mốiquan hệ giữa tư bản và lao động: nhà tư bản tăng cường bóc lột lao động làm thuê để tăng quymô của tích tụ tư bản. Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xãhội do cạnh tranh mà dẫn đến sự liên kết hay sáp nhập, xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếpquan hệ cạnh tranh trong nội bộ giai cấp các nhà tư sản; động thời nó cũng tác động đến mốiquan hệ giữa tư bản và lao động. Tích tụ và tập trung tư bản quan hệ mật thiết với nhau. Tích tụ tư bản làm tăng thêm quymô và sức mạnh của tư bản cá biệt, do đó, cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, dẫn đến tập trung nhanhhơn. Nguợc lại, tập trung tư bản tạo điều kiện thuận lợi để tăng cượng bóc lột giá trị thặng dư,nên đẩy nhanh tích tụ tư bản. Ảnh hưởng qua lại nói trên của tích tụ và tập trung làm cho tích lũytư bản ngày càng mạnh. Tập trung tư bản có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của sản xuất tưbản chủ nghĩa. Nhờ tập trung tư bản mà xây dựng được những xí nghiệp lớn, sử dụng được kỹthuật và công nghệ hiện đại. Như vậy, quá trình tich lũy tư bản gắn liền với quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngàycàng tăng, do đó, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành nền sản xuất xã hội hóa cao độ, làmcho mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản càng sâu sắc hơn. 3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản Trong quá trình tích lũy tư bản, tư bản chẳng những tăng lên về mặt quy mô, mà cònkhông ngừng biến đổi trong cấu tạo của nó. Mac phân biệt cấu tạo kỹ thuật, cấu tạo giá trị vàcấu tạo hữu cơ của tư bản - Cấu tạo kỹ thuật của tư bản: là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và sốlượng sức lao động để sử dụng tư liệu sản xuất nói trên. Để biểu thị cấu tạo kỹ thuật của tư bản, người ta thường dùng các chỉ tiêu như số nănglượng hoặc số lượng máy móc do một công nhân sử dụng trong sản xuất, ví dụ 100kwđiện/1công nhân, 10máy dệt/1 công nhân. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tưbản. Điều đó biểu thị ở số lượng tư liệu sản xuất mà một công nhân sử dụng ngày càng tănglên. - Cấu tạo giá trị của tư bản : là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng giá trị các tư liệu sản xuấtvà giá trị sức lao động để tiến hành sản xuất (C/V). 81 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của tư bản quan hệ chặt chẽ với nhau. Nói chung,những sự thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật của tư bản sẽ dẫn đến những sự thay đổi trong cấutạo giá trị của tư bản. Để biểu thị mối quan hệ này Mac dùng phạm trù cấu tạo hữu cơ của tưbản. - Cấu tạo hữu cơ của tư bản: là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuậ t của tưbản quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuậ t Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càngtăng, kéo theo sự tăng lên của cấu tạo giá trị, nên cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng ngày càng tănglên. Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tươngđối, còn tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm xuống một cách tương đối. Sựgiảm xuống một cách tương đối của tư bản khả biến cũng sẽ làm cho cầu về sức lao độnggiảm một cách tương đối. Vì vậy, một số công nhân lâm vào tình trạng bị thất nghiệp. Thực tế thì trong quá trình tích lũy tư bản, cũng có khi quy mô sản xuất được mở rộng,thu hút thêm công nhân, nhưng cũng có khi thì giãn thải bớt công nhân. Tuy nhiên, sự thu hút vàgiãn thải đó không khớp với nhau về không gian và thời gian và về quy mô, do đó, trên phạm vitoàn xã hội luôn luôn tồn tại một bộ phận công nhân bị thất nghiệp. Như vậy, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên trong quá trình tích lũy chính là nguyên nhântrực tiếp gây ra nạn thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản, còn nguyên nhân sâu xa của nạn thấtnghiệp lại chính là ở quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Quá trình tích lũy tư bản là quá trình: + Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản. + Tích tụ, tập trung tư bản ngày càng tăng. Tích lũy và cạnh tranh dẫn đến tư bản sản xuất được tập trung ngày càng lớn, do đó sảnxuất được xã hội hóa cao hơn, lực lượng sản xuất được phát triển mạ nh hơn. Điều đó làmcho mâu thuẫn giữa tính xã hội của sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bả n chủ nghĩavề tư liệu sản xuất phát triển. Sự phát triển của mâu thuẫn này tất yếu dẫn đến thay thế xãhội tư bản bằng xã hội khác cao hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tirết học Chính trị học Chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Mác_Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin Học thuyết chính trịTài liệu có liên quan:
-
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 375 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 317 1 0 -
112 trang 304 0 0
-
128 trang 281 0 0
-
64 trang 268 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 239 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0 -
101 trang 229 0 0
-
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 207 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 188 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 181 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 156 0 0 -
90 trang 156 2 0
-
57 trang 146 0 0
-
214 trang 137 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 135 0 0 -
798 trang 127 0 0
-
203 trang 124 0 0
-
8 câu hỏi ôn tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh
14 trang 119 0 0 -
11 trang 119 0 0