
trò chuyện triết học: phần 2
Số trang: 218
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.75 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nối tiếp phần 1 của "trò chuyện triết học". phần 2 có những nội dung như: lý tưởng khoa học, bóng mát của một vĩ nhân, các thước đo của văn hoá, tri thức là sức mạnh, những chặng đường công nghệ, nghịch lý của văn hoá,... mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
trò chuyện triết học: phần 2LýtưởngkhoahọcSGTT.VN-Khixâydựnglýthuyếtkhoahọc,nhàkhoahọctheođuổinhữngmục đích nhất định. Nhưng, bao trùm những mục đích ấy lại là những lýtưởnglýthuyếtvàthựchành;chúngmanglạiýnghĩachohoạtđộngkhoahọc. Người ta thường kể ra sáu “lý tưởng”: tính chân lý, tính giản dị, tínhmạchlạc,nănglựcgiảithích,nănglựctiênđoánvànănglựchànhđộng.“Tiệmcận”vàconđườngngắnnhấtLýtưởngrõràngnhấtlàtínhchânlý.Kỳcùng,mụctiêuhàngđầucủamọinỗlựcnghiêncứukhoahọclàcungcấpmộtsựmôtảđúngđắnvềnhữnggìthựcsựdiễnra.Nhữngkhẳngđịnhnhư“hômnaytrờisẽmưa”chỉđòihỏimộtphươngphápkiểmchứngđơngiảnđểbiếtđúnghaysai.Thếnhưng,khókhănlớnđốivớilýtưởnghàngđầunàyởchỗkhôngphảilúcnàocũngcóthể đạt được kết quả “đúng” hoặc “sai” một cách đơn giản. Lý do thườnggặp:cáclýthuyếtkhoahọchoặcquátổngquátnênkhókiểmchứng,nhấtlàđốivớinhữngđốitượngkhóquansátchínhxác,hoặcđơngiảnchỉvìchúngquáphứctạphaymơhồ.Chính vì thế, các nhà khoa học luận thường sử dụng khái niệm “tính tiệmcận chân lý” hay tính gần đúng. Karl Popper luôn viện dẫn khái niệm nàytronghọcthuyếtkiểmsaicủaôngđốivớisựpháttriểnkhoahọc(SàiGònTiếpThị,Khoahọcpháttriểnnhưthếnào?,22.2.2011).TheoPopper,mứcđộtiệmcậncủamộtlýthuyếtlàphạmvimàlýthuyếtấytỏratươngứngvớitổngthểnhữngsựkiện,hơnlàvớimộtsốsựkiệncábiệt.Mộtlýthuyếtlà“sai”hiểnnhiên,theonghĩanóvấpphảinhữngtrườnghợpbịphảnchứng,nhưngvẫncóthểđượcxemlàmộtsựtiệmcậnchânlýkhátốt,vìnógiảithíchđượcrấtnhiềusựkiệnkhác.Chẳnghạn,theoPopper,cơhọcNewton,tuycónhiều chỗkhông phùhợpđối vớinhững vậtthểquá nhỏ,vẫn đượcxemlàưuviệthơnlýthuyếtcủaGalileo,bởinócóthểgiảithíchđượcnhiềusựkiệnhơn,ởphạmvirộnglớnhơnvàhợpnhấtđượccơhọcmặtđấtvàcơhọc bầu trời vốn trước đó còn bị tách rời. (Tất nhiên, ta nhớ rằng các nhàcôngcụluậncóthểvẫnkhôngchịuthừanhậnchânlývàsựtiệmcậnchânlýlàmụcđíchcủakhoahọc!)Mộtnguyệnvọngkháccủalýthuyếtkhoahọclàtínhgiảndị.Mứcđộcủatínhgiảndịtrongmộtlýthuyếtlàởchỗcónhiềukháiniệmđượcphânbiệtminhbạch,nhữnggiảđịnh,nhữngđịnhluậtgọngàngvà“trangnhã”đểdễrútranhữngtiênđoán.Côngthứcnổitiếnge=mc2củaEinsteinlàmộtvídụđiểnhình.“Nếutrướcmặtbạncónhiềuconđườngvàbạnmuốnmauđếnđích, chẳng ai hỏi tại sao bạn lại chọn con đường ngắn nhất! Ta chọn lýthuyếtgiảndịnhất,khônghẳnvìnócóvẻđúngnhấtmàvìnólàhợplýnhất.Tachuộngtínhgiảndịvàhyvọngvàochânlý”(NelsonGoodman,1972).TínhmạchlạcvàkhókhăncủanóCácnhàkhoahọccũngmongmuốnlýthuyếtcủamìnhtỏrõtínhmạchlạc,nhấtquán.Tínhmạchlạccủamộtlýthuyếtthểhiệnởmứcđộtươngthíchvớinhữnglýthuyếtkháccóliênquan.Ngaytrongđờisốngthườngngày,aicũngthấy“giảthuyết”rằngtrờiđangmưatươngthíchvớiviệcchiếcáomưaướtsũnghơnlàvớiviệctôikhôngthíchmặcáomưahay2+2=4!Nếucóhaigiảthuyếtgiảithíchcùngmộthiệntượng,cónănglựctiênđoángầnnhưnhau,thìnhàkhoahọcluônưachuộnggiảthuyếtnàocómứcđộnhấtquánnhiềuhơn(vớicáclýthuyếtkhácđãđượcbiếttrướcđó).Tuynhiên,dùgiữvaitròkháquyếtđịnhtrongviệcxácđịnhgiátrịcủalýthuyết,tínhmạchlạccũnggặpkhôngítkhókhănkhitamuốnđưarađánhgiávềnó.Thứnhất,tiêuchuẩnvềtínhmạchlạccókhikhôngsonghànhvớitiêuchuẩnvềtínhchânlý:mộtlýthuyếtcóthểhếtsứcmạchlạc,nhấtquánnhưngvẫncóthểlàsai,bởinókhôngtươngứngvớithựctại.Saunữa,bảnthân tiêu chuẩn này cũng có tính lẩn quẩn. Nếu tính mạch lạc của một lýthuyếtthểhiệnởmứcđộtươngthíchvớinhữnglýthuyếtkhác,vànếutínhmạchlạccủachínhnhữnglýthuyếtkhácnàycũngđượcđánhgiádựavàotínhmạchlạccủachúngvớilýthuyếtbanđầu,cókhingườitakhôngbiếtphảisửdụnglýthuyếtnàolàmlýthuyếtxuấtphát!Thêmvàođó,bảnthânkháiniệm“tínhmạchlạc”cũngkhámơhồ.Phảichăngđóchỉlàtínhmạchlạc logic? Hay chính nhờ sự mạch lạc với các lý thuyết khác mà một giảthuyếttỏrakhảtín?SứccámdỗcủakinhnghiệmthựchànhThínghiệmlàmgiàukiếnthức.Sùngtíndẫnđếnsailầm.ChâmngônÁrậpYêucầucốtlõiđốivớimộtlýthuyếtkhoahọclàởnănglựcgiảithíchvàtiên đoán của nó. Ta muốn biết tại sao sự việc nào đó lại xảy ra, nghĩa là,đồngthờimuốnbiếttạisaonhữngsựviệckháclạikhôngxảyra.Chínhvìthế,dườngnhưcómộtsựđốixứnggiữanănglựcgiảithíchvànănglựctiênđoánkhoahọc.Trongsựgiảithíchkhoahọc,tabiếtlýdotạisaođiềugìđóphảixảyra.Còntrongsựtiênđoánkhoahọc,tađượcchobiếtđiềugìđósẽxảy ra. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
trò chuyện triết học: phần 2LýtưởngkhoahọcSGTT.VN-Khixâydựnglýthuyếtkhoahọc,nhàkhoahọctheođuổinhữngmục đích nhất định. Nhưng, bao trùm những mục đích ấy lại là những lýtưởnglýthuyếtvàthựchành;chúngmanglạiýnghĩachohoạtđộngkhoahọc. Người ta thường kể ra sáu “lý tưởng”: tính chân lý, tính giản dị, tínhmạchlạc,nănglựcgiảithích,nănglựctiênđoánvànănglựchànhđộng.“Tiệmcận”vàconđườngngắnnhấtLýtưởngrõràngnhấtlàtínhchânlý.Kỳcùng,mụctiêuhàngđầucủamọinỗlựcnghiêncứukhoahọclàcungcấpmộtsựmôtảđúngđắnvềnhữnggìthựcsựdiễnra.Nhữngkhẳngđịnhnhư“hômnaytrờisẽmưa”chỉđòihỏimộtphươngphápkiểmchứngđơngiảnđểbiếtđúnghaysai.Thếnhưng,khókhănlớnđốivớilýtưởnghàngđầunàyởchỗkhôngphảilúcnàocũngcóthể đạt được kết quả “đúng” hoặc “sai” một cách đơn giản. Lý do thườnggặp:cáclýthuyếtkhoahọchoặcquátổngquátnênkhókiểmchứng,nhấtlàđốivớinhữngđốitượngkhóquansátchínhxác,hoặcđơngiảnchỉvìchúngquáphứctạphaymơhồ.Chính vì thế, các nhà khoa học luận thường sử dụng khái niệm “tính tiệmcận chân lý” hay tính gần đúng. Karl Popper luôn viện dẫn khái niệm nàytronghọcthuyếtkiểmsaicủaôngđốivớisựpháttriểnkhoahọc(SàiGònTiếpThị,Khoahọcpháttriểnnhưthếnào?,22.2.2011).TheoPopper,mứcđộtiệmcậncủamộtlýthuyếtlàphạmvimàlýthuyếtấytỏratươngứngvớitổngthểnhữngsựkiện,hơnlàvớimộtsốsựkiệncábiệt.Mộtlýthuyếtlà“sai”hiểnnhiên,theonghĩanóvấpphảinhữngtrườnghợpbịphảnchứng,nhưngvẫncóthểđượcxemlàmộtsựtiệmcậnchânlýkhátốt,vìnógiảithíchđượcrấtnhiềusựkiệnkhác.Chẳnghạn,theoPopper,cơhọcNewton,tuycónhiều chỗkhông phùhợpđối vớinhững vậtthểquá nhỏ,vẫn đượcxemlàưuviệthơnlýthuyếtcủaGalileo,bởinócóthểgiảithíchđượcnhiềusựkiệnhơn,ởphạmvirộnglớnhơnvàhợpnhấtđượccơhọcmặtđấtvàcơhọc bầu trời vốn trước đó còn bị tách rời. (Tất nhiên, ta nhớ rằng các nhàcôngcụluậncóthểvẫnkhôngchịuthừanhậnchânlývàsựtiệmcậnchânlýlàmụcđíchcủakhoahọc!)Mộtnguyệnvọngkháccủalýthuyếtkhoahọclàtínhgiảndị.Mứcđộcủatínhgiảndịtrongmộtlýthuyếtlàởchỗcónhiềukháiniệmđượcphânbiệtminhbạch,nhữnggiảđịnh,nhữngđịnhluậtgọngàngvà“trangnhã”đểdễrútranhữngtiênđoán.Côngthứcnổitiếnge=mc2củaEinsteinlàmộtvídụđiểnhình.“Nếutrướcmặtbạncónhiềuconđườngvàbạnmuốnmauđếnđích, chẳng ai hỏi tại sao bạn lại chọn con đường ngắn nhất! Ta chọn lýthuyếtgiảndịnhất,khônghẳnvìnócóvẻđúngnhấtmàvìnólàhợplýnhất.Tachuộngtínhgiảndịvàhyvọngvàochânlý”(NelsonGoodman,1972).TínhmạchlạcvàkhókhăncủanóCácnhàkhoahọccũngmongmuốnlýthuyếtcủamìnhtỏrõtínhmạchlạc,nhấtquán.Tínhmạchlạccủamộtlýthuyếtthểhiệnởmứcđộtươngthíchvớinhữnglýthuyếtkháccóliênquan.Ngaytrongđờisốngthườngngày,aicũngthấy“giảthuyết”rằngtrờiđangmưatươngthíchvớiviệcchiếcáomưaướtsũnghơnlàvớiviệctôikhôngthíchmặcáomưahay2+2=4!Nếucóhaigiảthuyếtgiảithíchcùngmộthiệntượng,cónănglựctiênđoángầnnhưnhau,thìnhàkhoahọcluônưachuộnggiảthuyếtnàocómứcđộnhấtquánnhiềuhơn(vớicáclýthuyếtkhácđãđượcbiếttrướcđó).Tuynhiên,dùgiữvaitròkháquyếtđịnhtrongviệcxácđịnhgiátrịcủalýthuyết,tínhmạchlạccũnggặpkhôngítkhókhănkhitamuốnđưarađánhgiávềnó.Thứnhất,tiêuchuẩnvềtínhmạchlạccókhikhôngsonghànhvớitiêuchuẩnvềtínhchânlý:mộtlýthuyếtcóthểhếtsứcmạchlạc,nhấtquánnhưngvẫncóthểlàsai,bởinókhôngtươngứngvớithựctại.Saunữa,bảnthân tiêu chuẩn này cũng có tính lẩn quẩn. Nếu tính mạch lạc của một lýthuyếtthểhiệnởmứcđộtươngthíchvớinhữnglýthuyếtkhác,vànếutínhmạchlạccủachínhnhữnglýthuyếtkhácnàycũngđượcđánhgiádựavàotínhmạchlạccủachúngvớilýthuyếtbanđầu,cókhingườitakhôngbiếtphảisửdụnglýthuyếtnàolàmlýthuyếtxuấtphát!Thêmvàođó,bảnthânkháiniệm“tínhmạchlạc”cũngkhámơhồ.Phảichăngđóchỉlàtínhmạchlạc logic? Hay chính nhờ sự mạch lạc với các lý thuyết khác mà một giảthuyếttỏrakhảtín?SứccámdỗcủakinhnghiệmthựchànhThínghiệmlàmgiàukiếnthức.Sùngtíndẫnđếnsailầm.ChâmngônÁrậpYêucầucốtlõiđốivớimộtlýthuyếtkhoahọclàởnănglựcgiảithíchvàtiên đoán của nó. Ta muốn biết tại sao sự việc nào đó lại xảy ra, nghĩa là,đồngthờimuốnbiếttạisaonhữngsựviệckháclạikhôngxảyra.Chínhvìthế,dườngnhưcómộtsựđốixứnggiữanănglựcgiảithíchvànănglựctiênđoánkhoahọc.Trongsựgiảithíchkhoahọc,tabiếtlýdotạisaođiềugìđóphảixảyra.Còntrongsựtiênđoánkhoahọc,tađượcchobiếtđiềugìđósẽxảy ra. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trò chuyện triết học Lý tưởng khoa học Con người tự nhiên văn hoá Thi thức là sức mạnh Nghịch lý của văn hoá Những chặng đường công nghệTài liệu có liên quan:
-
Trò chuyện Triết học (Tập 6): Phần 1
114 trang 36 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 3): Phần 2
100 trang 35 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 5): Phần 1
124 trang 34 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 5): Phần 2
118 trang 32 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 3): Phần 1
110 trang 32 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 4): Phần 1
106 trang 31 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 7): Phần 2
200 trang 28 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 2): Phần 2
51 trang 27 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 1): Phần 1
100 trang 26 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 6): Phần 2
91 trang 26 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 2): Phần 1
165 trang 25 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 4): Phần 2
101 trang 23 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 1): Phần 2
123 trang 22 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 7): Phần 1
133 trang 20 0 0