Trống Cơm - nhạc cụ họ màng rung, chi vỗ của dân tộc Việt. Được gọi là "Trống Cơm" vì trước khi sử dụng, nhạc công dùng cơm nóng nghiền nhuyễn gắn vào mặt trống để điều chỉnh độ cao thấp của âm thanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trống Cơm - Trống ParanTrống Cơm - Trống ParanTrống CơmTrống Cơm - nhạc cụ họ màng rung, chi vỗ của dân tộc Việt. Được gọi làTrống Cơm vì trước khi sử dụng, nhạc công dùng cơm nóng nghiềnnhuyễn gắn vào mặt trống để điều chỉnh độ cao thấp của âm thanh.Thân Trống Cơm có hình ống, hai đầu hơi múp, được làm từ một khúc gỗkhoét rỗng dài khoảng 56 - 60 cm. Đường kính hai mặt khoảng 15 - 17cm,bịt bằng da trâu hoặc da bò, mặt trầm gọi là mặt thổ, mặt cao là mặt kim.Một hệ thống dây chằng bằng da hoặc mây gọi là dây xạ có tác dụng làmcǎng, trùng hai mặt trống. Là nhạc cụ hòa tấu, được dùng trong nghi lễphong tục và dàn nhạc chèo, âm thanh trống cơm trầm, vang, hơi đục.Trống ParanưngTrống Paranưng là nhạc cụ họ màng rung, chi gõ vỗ của tộc người ChǎmNinh Thuận, Bình Thuận.Trống chỉ có một mặt, đường kính khoảng 45 - 50cm, bịt bằng da hoẵnghoặc da dê. Tang trống liền làm từ gỗ lim hoặc gỗ cà chỉ cao khoảng 9cm.Mặt trống được cǎng bằng hai đai tròn làm từ một đoạn mây song và một hệthống dây chằng đan chéo nhau để cǎng mặt trống. Từ giữa tang đến vànhphía dưới là những con nêm để cǎng trống khi bị trùng.Người đánh trống Paranưng được gọi là ông thầy vỗ, vì khi diễn tấu, trốngđược đặt ở trước bụng, rồi sử dụng các ngón của hai bàn tay vỗ (chứ khôngdùng dùi) vào những vị trí khác nhau trên mặt trống tạo các âm có mầu sắc:Tìn ; Tin; Tắc.- Tìn: Dùng các đầu ngón tay phải khép lại, vỗ vào mặt trống cách vànhkhoảng 12cm, rút tay lên ngay tạo âm vang rền.- Tin (hoặc tâm): Dùng các đầu ngón tay phải mở ra vỗ vào mặt trống cáchvành 5-6cm, rút tay lên ngay tạo âm cao hơn Tìn.- Tắc: Dùng các đầu ngón tay trái khép lại vỗ vào mặt trống cách vành 5 -6cm, nhưng ấn giữ nguyên tạo âm ngắt và đục.Paranưng có chức nǎng vỗ nhịp đệm cho hát, hòa cùng nó thường là kènXaranai và trống Ghì Nằng. Người sử dụng Paranưng là ông Mư tuồn chủ lễ,có lẽ vì thế trống Paranưng trở thành một nhạc cụ quan trọng trong lễ hộicủa dân tộc Chǎm.
Trống Cơm - Trống Paran
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.78 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng âm nhạc dạy âm nhạc phương pháp dạy nhạc văn hóa âm nhạc kiến thức âm nhạcTài liệu có liên quan:
-
21 trang 44 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết âm nhạc - ĐH An Giang
22 trang 43 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Chủ đề - Cả nhà thương nhau
13 trang 43 0 0 -
21 trang 42 0 0
-
20 trang 41 0 0
-
Bài giảng Tập đọc nhạc: Nhịp 6/8 - TĐN số 5
13 trang 41 0 0 -
21 trang 41 0 0
-
Bài giảng Âm nhạc lớp 9: Ôn tập Tập đọc nhạc - TĐN số 4
38 trang 41 0 0 -
21 trang 39 0 0
-
Tác phẩm âm nhạc - Phân tích ca khúc: Phần 2
92 trang 39 0 0