Trồng người - chiến lược giáo dục của Hồ Chí Minh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.92 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Trồng người - chiến lược giáo dục của Hồ Chí Minh trình bày các nội dung: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”; Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng người - chiến lược giáo dục của Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế Nghệ An TRỒNG NGƯỜI - CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thương Uyên1,* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, *Email: nguyenthithuonguyen@naue.edu.vn Tóm tắt: Tư tưởng Hồ Chí Minh về trồng người là một hệ thống các quan điểm về giáodục, đào tạo, huấn luyện con người nhằm phục vụ sự nghiệp cách mạng, là chiến lược giáodục. Tư tưởng đó là tài sản tinh thần quý báu của dân tộc ta. Việc vận dụng tư tưởng Hồ ChíMinh về “trồng người” trong giai đoạn hiện nay của Đảng và Nhà nước có ý nghĩa hết sứccấp thiết. Từ khóa: Chiến lược giáo dục; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Vận dụng của Đảng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hồ Chí Minh in đậm nét vàng trong 2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiếnlịch sử của dân tộc Việt Nam, Người được lược “trồng người”Unesco vinh danh với danh hiệu kép: Anh Hồ Chí Minh khẳng định: “trồng người”hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâuxuất. Người còn là nhà hoạt động lỗi lạc dài của cách mạng. Con người phải đượctrong phong trào cộng sản và công nhân quốc đặt ở vị trí trung tâm của sự phát triển, vừatế, người bạn của các dân tộc bị áp bức, đồng nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xãthời cũng là nhà giáo dục lớn. Trong tư tưởng hội của đất nước. Nội dung và phương phápHồ Chí Minh, vấn đề con người có một vị trí giáo dục phải toàn diện, cả đức, trí, thể, mỹ;đặc biệt quan trọng. Suốt cuộc đời hoạt động phải đặt đạo đức, lý tưởng và tình cảm cáchcách mạng của Người, từ lúc ra đi tìm đường mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàngcứu nước, cho đến khi Người viết tác phẩm đầu. “trồng người” là công việc “trăm năm”,cuối cùng - Di chúc, chủ tịch Hồ Chí Minh không thể nóng vội “một sớm một chiều”,luôn luôn quan tâm đến vấn đề con người và “việc học không bao giờ cùng, còn sống cònsự nghiệp “trồng người”. Tư tưởng Hồ Chí phải học”.Minh về “trồng người” là một hệ thống các Giáo dục được Người nhận thức từ khiquan điểm về giáo dục, đào tạo, huấn luyện, rất sớm. Khi Nguyễn Sinh Cung đang học tạibồi dưỡng, rèn luyện con người nhằm phục trường Pháp Việt Đông Ba, rồi trường Quốcvụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Tư tưởng học Huế, Người đã tận mắt chứng kiến tháiđó, là tài sản tinh thần quý báu của dân tộc độ miệt thị của bọn thực dân Pháp đối vớita, đã và đang định hướng cho chiến lược xây người Việt khi xin vào học tại các trường họcdựng, phát triển con người Việt Nam hiện này. Anh tham gia các phong trào chống sưunay. Trong khuôn khổ phạm vi bài viết này thuế tại Huế, tham gia biểu tình và thảo luậntôi chỉ đề cập đến nội dung: Trồng người - hăng say về đề tài cuộc vận động cải cáchchiến lược giáo dục của Hồ Chí Minh. văn hoá của Đông kinh nghĩa thục, cuộc vận 42 Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022động Duy tân. Từ đó Người bắt đầu nung nấu giặc dốt cũng cấp thiết như diệt “giặc đói”hoài bão tìm con đường giải phóng dân tộc và “giặc ngoại xâm”. Đây là tư tưởng nhấtvà ấp ủ khát vọng thành lập các trường kỹ quán, xuyên suốt trong tiến trình cách mạngnghệ và chuyên nghiệp cho người bản xứ ở của dân tộc ta, chứ không phải chỉ ở thời kỳkhắp các tỉnh. chống giặc đói và giặc ngoại xâm. Người chỉ Trong hoạt động thực tiễn, Người cho thị: “Dốt thì dại, dại thì hèn. Vì không chịurằng: nền giáo dục thực dân là nền giáo dục dại, không chịu hèn cho nên thanh toán nạntàn bạo, xảo trá và phản động của bọn thực mù chữ là một trong những nhiệm vụ cấpdân ở các nuớc thuộc địa. Nền giáo dục mà bách và quan trọng của nhân dân các nướcchúng mở nhà tù nhiều hơn trường học, dân chủ mới” (Hồ Chí Minh, toàn tập, 2000,chúng gieo rắc và đầu độc trong thanh niên T8). Do vậy từ chỗ hơn 90% dân số mù chữ,yêu một tổ quốc không phải là tổ quốc của dân ta đã trở thành dân tộc có văn hoá, khoamình và đang áp bức mình (Hồ Chí Minh, học, có đủ khả năng giữ vững nền độc lập vàtoàn tập, 2000, T1). Hồ Chí Minh tố cáo tội kiến quốc thành công. Điều đó đã khẳng địnhác trước công luận và đòi xoá bỏ nền giáo tính đúng đắn cho những giá trị của chiếndục của bọn thực dân Pháp. Người dũng lược trồng người Hồ Chí Minh.cảm đấu tranh đòi quyền tự do học tập, thực Đến thời kỳ đất nước đi lên xây dựnghành giáo dục toàn dân. Thức tỉnh và định chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Người chỉ rõ:hướng nhân dân huớng tới một nền giáo dục “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩamới, vạch chiến lược và trực tiếp chỉ đạo cộng sản, phải xây dựng con người xã hội chủxây dựng nền giáo dục Việt Nam mang tính nghĩa, con người cộng sản chủ nghĩa” (Hồnhân bản và dân chủ đảm bảo cho sự phát Chí Minh, toàn tập, 2000, T9). “Vì lợi íchtriển tự do, toàn diện những năng lực sẵn có mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trămcủa con người. năm thì phải trồng người” (Hồ Chí Minh, Với thắng lợi của cách mạng tháng toàn tập, 2000, T9). Người luôn luôn xácTám, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ định mục đích của học tập: nhằm phụng sựcộng hoà - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Việc học khôngtiên ở khu vực Đông nam châu Á. Đồng thời bao giờ cùng, không bao giờ chán, khôngvới việc ra đời Nhà nước mới, chủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng người - chiến lược giáo dục của Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế Nghệ An TRỒNG NGƯỜI - CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thương Uyên1,* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, *Email: nguyenthithuonguyen@naue.edu.vn Tóm tắt: Tư tưởng Hồ Chí Minh về trồng người là một hệ thống các quan điểm về giáodục, đào tạo, huấn luyện con người nhằm phục vụ sự nghiệp cách mạng, là chiến lược giáodục. Tư tưởng đó là tài sản tinh thần quý báu của dân tộc ta. Việc vận dụng tư tưởng Hồ ChíMinh về “trồng người” trong giai đoạn hiện nay của Đảng và Nhà nước có ý nghĩa hết sứccấp thiết. Từ khóa: Chiến lược giáo dục; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Vận dụng của Đảng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hồ Chí Minh in đậm nét vàng trong 2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiếnlịch sử của dân tộc Việt Nam, Người được lược “trồng người”Unesco vinh danh với danh hiệu kép: Anh Hồ Chí Minh khẳng định: “trồng người”hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâuxuất. Người còn là nhà hoạt động lỗi lạc dài của cách mạng. Con người phải đượctrong phong trào cộng sản và công nhân quốc đặt ở vị trí trung tâm của sự phát triển, vừatế, người bạn của các dân tộc bị áp bức, đồng nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xãthời cũng là nhà giáo dục lớn. Trong tư tưởng hội của đất nước. Nội dung và phương phápHồ Chí Minh, vấn đề con người có một vị trí giáo dục phải toàn diện, cả đức, trí, thể, mỹ;đặc biệt quan trọng. Suốt cuộc đời hoạt động phải đặt đạo đức, lý tưởng và tình cảm cáchcách mạng của Người, từ lúc ra đi tìm đường mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàngcứu nước, cho đến khi Người viết tác phẩm đầu. “trồng người” là công việc “trăm năm”,cuối cùng - Di chúc, chủ tịch Hồ Chí Minh không thể nóng vội “một sớm một chiều”,luôn luôn quan tâm đến vấn đề con người và “việc học không bao giờ cùng, còn sống cònsự nghiệp “trồng người”. Tư tưởng Hồ Chí phải học”.Minh về “trồng người” là một hệ thống các Giáo dục được Người nhận thức từ khiquan điểm về giáo dục, đào tạo, huấn luyện, rất sớm. Khi Nguyễn Sinh Cung đang học tạibồi dưỡng, rèn luyện con người nhằm phục trường Pháp Việt Đông Ba, rồi trường Quốcvụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Tư tưởng học Huế, Người đã tận mắt chứng kiến tháiđó, là tài sản tinh thần quý báu của dân tộc độ miệt thị của bọn thực dân Pháp đối vớita, đã và đang định hướng cho chiến lược xây người Việt khi xin vào học tại các trường họcdựng, phát triển con người Việt Nam hiện này. Anh tham gia các phong trào chống sưunay. Trong khuôn khổ phạm vi bài viết này thuế tại Huế, tham gia biểu tình và thảo luậntôi chỉ đề cập đến nội dung: Trồng người - hăng say về đề tài cuộc vận động cải cáchchiến lược giáo dục của Hồ Chí Minh. văn hoá của Đông kinh nghĩa thục, cuộc vận 42 Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022động Duy tân. Từ đó Người bắt đầu nung nấu giặc dốt cũng cấp thiết như diệt “giặc đói”hoài bão tìm con đường giải phóng dân tộc và “giặc ngoại xâm”. Đây là tư tưởng nhấtvà ấp ủ khát vọng thành lập các trường kỹ quán, xuyên suốt trong tiến trình cách mạngnghệ và chuyên nghiệp cho người bản xứ ở của dân tộc ta, chứ không phải chỉ ở thời kỳkhắp các tỉnh. chống giặc đói và giặc ngoại xâm. Người chỉ Trong hoạt động thực tiễn, Người cho thị: “Dốt thì dại, dại thì hèn. Vì không chịurằng: nền giáo dục thực dân là nền giáo dục dại, không chịu hèn cho nên thanh toán nạntàn bạo, xảo trá và phản động của bọn thực mù chữ là một trong những nhiệm vụ cấpdân ở các nuớc thuộc địa. Nền giáo dục mà bách và quan trọng của nhân dân các nướcchúng mở nhà tù nhiều hơn trường học, dân chủ mới” (Hồ Chí Minh, toàn tập, 2000,chúng gieo rắc và đầu độc trong thanh niên T8). Do vậy từ chỗ hơn 90% dân số mù chữ,yêu một tổ quốc không phải là tổ quốc của dân ta đã trở thành dân tộc có văn hoá, khoamình và đang áp bức mình (Hồ Chí Minh, học, có đủ khả năng giữ vững nền độc lập vàtoàn tập, 2000, T1). Hồ Chí Minh tố cáo tội kiến quốc thành công. Điều đó đã khẳng địnhác trước công luận và đòi xoá bỏ nền giáo tính đúng đắn cho những giá trị của chiếndục của bọn thực dân Pháp. Người dũng lược trồng người Hồ Chí Minh.cảm đấu tranh đòi quyền tự do học tập, thực Đến thời kỳ đất nước đi lên xây dựnghành giáo dục toàn dân. Thức tỉnh và định chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Người chỉ rõ:hướng nhân dân huớng tới một nền giáo dục “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩamới, vạch chiến lược và trực tiếp chỉ đạo cộng sản, phải xây dựng con người xã hội chủxây dựng nền giáo dục Việt Nam mang tính nghĩa, con người cộng sản chủ nghĩa” (Hồnhân bản và dân chủ đảm bảo cho sự phát Chí Minh, toàn tập, 2000, T9). “Vì lợi íchtriển tự do, toàn diện những năng lực sẵn có mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trămcủa con người. năm thì phải trồng người” (Hồ Chí Minh, Với thắng lợi của cách mạng tháng toàn tập, 2000, T9). Người luôn luôn xácTám, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ định mục đích của học tập: nhằm phụng sựcộng hoà - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Việc học khôngtiên ở khu vực Đông nam châu Á. Đồng thời bao giờ cùng, không bao giờ chán, khôngvới việc ra đời Nhà nước mới, chủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Công tác giáo dục chính trị tư tưởng Chương trình giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
40 trang 471 0 0
-
20 trang 347 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 322 1 0 -
34 trang 294 0 0
-
128 trang 284 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 278 7 0 -
64 trang 268 0 0
-
101 trang 230 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 212 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 207 0 0