Trữ lượng carbon trên mặt đất của rừng tự nhiên tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.08 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở của 9 ô tiêu chuẩn, đặc điểm cấu trúc và lượng carbon tích lũy trong các loại rừng tại xã Thần Sa đã được xác định thông qua các phương pháp đánh giá nhanh (RaCSA) của ICRAF. Kết quả cho thấy những đặc điểm cấu trúc của tầng cây gỗ: chỉ số Shannon đa dạng sinh học (H`) từ 2,13 – 2,85; SR: 12 – 24; chiều cao trung bình (Hvn) từ 7,2 – 13,6 m; D1,3 từ 8,7 – 18,6 cm; tiết diện ngang thân (G) từ 4,13 – 9,41 m 2 /ha. Lượng carbon tích lũy trên mặt đất trong các loại rừng, được tính bằng cách nhân giá trị sinh khối thu được trong phần trên mặt đất như cây gỗ, dưới tán và lớp thảm mục với hệ số 0,48.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trữ lượng carbon trên mặt đất của rừng tự nhiên tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái NguyênĐỗ Hoàng Chung và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ108(08): 63 - 67TRỮ LƯỢNG CARBON TRÊN MẶT ĐẤT CỦA RỪNG TỰ NHIÊNTẠI XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊNĐỗ Hoàng Chung*, Nguyễn Công HoanTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrên cơ sở của 9 ô tiêu chuẩn, đặc điểm cấu trúc và lượng carbon tích lũy trong các loại rừng tại xãThần Sa đã được xác định thông qua các phương pháp đánh giá nhanh (RaCSA) của ICRAF. Kếtquả cho thấy những đặc điểm cấu trúc của tầng cây gỗ: chỉ số Shannon đa dạng sinh học (H`) từ2,13 – 2,85; SR: 12 – 24; chiều cao trung bình (Hvn) từ 7,2 – 13,6 m; D1,3 từ 8,7 – 18,6 cm; tiếtdiện ngang thân (G) từ 4,13 – 9,41 m2/ha. Lượng carbon tích lũy trên mặt đất trong các loại rừng,được tính bằng cách nhân giá trị sinh khối thu được trong phần trên mặt đất như cây gỗ, dưới tánvà lớp thảm mục với hệ số 0,48. Tích lũy carbon (tấn C/ha) trong các trạng thái rừng IIa, IIb, IIIa1lần lượt là: 19,63±1,3; 32,36±2,4; 50,05±3,1. Các yếu tố quyết định khả năng tích lũy carbon baogồm lịch sử biến động, cấu trúc nội tại và mức độ tác động của con người.Từ khóa: Rừng tự nhiên, trữ lượng carbon, Thần Sa, trên mặt đất.MỞ ĐẦU *Trong chu trình carbon toàn cầu, carbonđược luân chuyển giữa bốn “hồ chứa” lớn:hóa thạch và cấu trúc địa chất, khí quyển,các đại dương và các hệ sinh thái trên cạn[10]. Sự dịch chuyển giữa các hồ xảy ra chủyếu là dịch chuyển carbon dioxít (CO2) trongcác quá trình đốt cháy nhiên liệu, phân rãhóa học và khuếch tán, quang hợp, hô hấp,phân hủy, cháy rừng và đốt nhiên liệu sinhhọc hiếu khí và trong lò. Xu thế ngày càngtăng lượng CO2 trong khí quyển [7], mộtphần có thể được quy cho sinh khối (nhiênliệu sinh học) của thế giới bị suy giảm. Ướctính lượng tích lũy carbon tại mộ t khoảngthời gian nhất định rất có ý nghĩa, bởi nó chothấy tiềm năng của thảm thực vật để giảiphóng hoặc hấp thụ carbon.Phương thức phổ biến để xác định lượngcarbon tích lũy trong rừng đó là dựa vào cácdữ liệu điều tra rừng và mối quan hệ tươngquan giữa sinh khối trên mặt đất của một câyvà đường kính của nó [3],[4],[5].Hệ sinh thái trên cạn đóng một vai trò quantrọng trong chu trình carbon toàn cầu (C).Rừng nhiệt đới ở Việt Nam liên tục thay đổi*Tel: 0989313129; Email: dhchung.tuaf@gmail.comdo hệ quả của việc khai thác rừng và chuyểnđổi sang các loại hình sử dụng đất khác. Bởikết quả của những thay đổi này, những nghiêncứu về tích lũy carbon của các hệ sinh tháirừng đã được tiến hành trong vài năm qua ởViệt Nam.Trần Bình Đà và Lê Quốc Doanh (2009) sửdụng phương pháp đánh giá nhanh tích lũycarbon. Đối tượng là các phương thức nônglâm kết hợp tại vùng đệm vườn quốc gia TamĐảo, khả năng tích lũy carbon tại các phươngthức Vải + Bạch đàn; Vải + Keo tai tượng vàVải + Thông lần lượt đạt 16,07 tấn/ha; 21,84tấn/ha và 20,81 tấn/ha [2].Đỗ Hoàng Chung và cộng sự (2010) đã đánhgiá nhanh lượng carbon tích lũy trên mặt đấtcủa một số trạng thái thảm thực vật tại TháiNguyên, kết quả cho thấy: Trạng thái thảmcỏ, trảng cây bụi và cây bụi xen cây gỗ táisinh lượng carbon tích lũy đạt 1,78 – 13,67tấnC/ha; Rừng trồng đạt 13,52 – 53,25tấnC/ha; Rừng phục hồi tự nhiên đạt 19,08 –35,27 tấnC/ha [1].Xã Thần Sa là xã nằm ở phía Tây Bắc củahuyện Võ Nhai và là một trong 6 xã thuộckhu vực quản lý của Khu bảo tồn thiên nhiênThần Sa – Phượng Hoàng.63Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐỗ Hoàng Chung và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆVẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPĐặc điểm cấu trúc, sinh khối và tích lũycarbon được đánh giá trên 02 ô tiêu chuẩn(OTC) cho mỗi trạng thái rừng. Các ô tiêuchuẩn được thống nhất ký hiệu như sau: IIb –01 (Trạng thái rừng IIb, OTC số 01) hoặcIIIa1-02 (Trạng thái rừng IIIa1, OTC số 02).Phương pháp thu thập số liệuPhương pháp đo đếm và tính toán áp dụngtheo phương pháp đánh giá nhanh tích lũycarbon – RaCSA (Rapid Carbon StockAppraisal) của ICRAF [8].Xử lý số liệuĐánh giá cấu trúc tầng cây gỗTất cả các dữ liệu của tầng cây gỗ trong ô tiêuchuẩn được sử dụng để tính toán các chỉ số:Độ phong phú tương đối (A%); Độ ưu thếtương đối (D %); Tần suất xuất hiện tươngđối (RF%). Trên cơ sở các chỉ số trên tínhtoán chỉ số mức độ quan trọng (ImportanceValue Index = IVI) theo Curtis và McIntosh(1951) [6]. Để đánh giá đặc điểm cấu trúc tổthành sinh thái của quần hợp cây gỗ, chúngtôi sử dụng chỉ số IVI. Những loài cây có chỉsố IVI ≥ 5% mới thực sự có ý nghĩa về mặtsinh thái trong quần xã, và trong một lâmphần nhóm loài cây nào chiếm trên 50% tổngsố cá thể của tầng cây gỗ thì nhóm loài đóđược coi là nhóm loài ưu thế.Đánh giá tính đa dạng loài cây gỗ sử dụng cácchỉ số:+ Shannon-Weaver [11]:H `=s∑i =1ninln iNNTrong đó: s là số loài trong quần hợp; ni là sốcá thể loài thứ i trong quần hợp; N là tổng sốcá thể trong quần hợp.+ Chỉ số mức độ phon ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trữ lượng carbon trên mặt đất của rừng tự nhiên tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái NguyênĐỗ Hoàng Chung và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ108(08): 63 - 67TRỮ LƯỢNG CARBON TRÊN MẶT ĐẤT CỦA RỪNG TỰ NHIÊNTẠI XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊNĐỗ Hoàng Chung*, Nguyễn Công HoanTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrên cơ sở của 9 ô tiêu chuẩn, đặc điểm cấu trúc và lượng carbon tích lũy trong các loại rừng tại xãThần Sa đã được xác định thông qua các phương pháp đánh giá nhanh (RaCSA) của ICRAF. Kếtquả cho thấy những đặc điểm cấu trúc của tầng cây gỗ: chỉ số Shannon đa dạng sinh học (H`) từ2,13 – 2,85; SR: 12 – 24; chiều cao trung bình (Hvn) từ 7,2 – 13,6 m; D1,3 từ 8,7 – 18,6 cm; tiếtdiện ngang thân (G) từ 4,13 – 9,41 m2/ha. Lượng carbon tích lũy trên mặt đất trong các loại rừng,được tính bằng cách nhân giá trị sinh khối thu được trong phần trên mặt đất như cây gỗ, dưới tánvà lớp thảm mục với hệ số 0,48. Tích lũy carbon (tấn C/ha) trong các trạng thái rừng IIa, IIb, IIIa1lần lượt là: 19,63±1,3; 32,36±2,4; 50,05±3,1. Các yếu tố quyết định khả năng tích lũy carbon baogồm lịch sử biến động, cấu trúc nội tại và mức độ tác động của con người.Từ khóa: Rừng tự nhiên, trữ lượng carbon, Thần Sa, trên mặt đất.MỞ ĐẦU *Trong chu trình carbon toàn cầu, carbonđược luân chuyển giữa bốn “hồ chứa” lớn:hóa thạch và cấu trúc địa chất, khí quyển,các đại dương và các hệ sinh thái trên cạn[10]. Sự dịch chuyển giữa các hồ xảy ra chủyếu là dịch chuyển carbon dioxít (CO2) trongcác quá trình đốt cháy nhiên liệu, phân rãhóa học và khuếch tán, quang hợp, hô hấp,phân hủy, cháy rừng và đốt nhiên liệu sinhhọc hiếu khí và trong lò. Xu thế ngày càngtăng lượng CO2 trong khí quyển [7], mộtphần có thể được quy cho sinh khối (nhiênliệu sinh học) của thế giới bị suy giảm. Ướctính lượng tích lũy carbon tại mộ t khoảngthời gian nhất định rất có ý nghĩa, bởi nó chothấy tiềm năng của thảm thực vật để giảiphóng hoặc hấp thụ carbon.Phương thức phổ biến để xác định lượngcarbon tích lũy trong rừng đó là dựa vào cácdữ liệu điều tra rừng và mối quan hệ tươngquan giữa sinh khối trên mặt đất của một câyvà đường kính của nó [3],[4],[5].Hệ sinh thái trên cạn đóng một vai trò quantrọng trong chu trình carbon toàn cầu (C).Rừng nhiệt đới ở Việt Nam liên tục thay đổi*Tel: 0989313129; Email: dhchung.tuaf@gmail.comdo hệ quả của việc khai thác rừng và chuyểnđổi sang các loại hình sử dụng đất khác. Bởikết quả của những thay đổi này, những nghiêncứu về tích lũy carbon của các hệ sinh tháirừng đã được tiến hành trong vài năm qua ởViệt Nam.Trần Bình Đà và Lê Quốc Doanh (2009) sửdụng phương pháp đánh giá nhanh tích lũycarbon. Đối tượng là các phương thức nônglâm kết hợp tại vùng đệm vườn quốc gia TamĐảo, khả năng tích lũy carbon tại các phươngthức Vải + Bạch đàn; Vải + Keo tai tượng vàVải + Thông lần lượt đạt 16,07 tấn/ha; 21,84tấn/ha và 20,81 tấn/ha [2].Đỗ Hoàng Chung và cộng sự (2010) đã đánhgiá nhanh lượng carbon tích lũy trên mặt đấtcủa một số trạng thái thảm thực vật tại TháiNguyên, kết quả cho thấy: Trạng thái thảmcỏ, trảng cây bụi và cây bụi xen cây gỗ táisinh lượng carbon tích lũy đạt 1,78 – 13,67tấnC/ha; Rừng trồng đạt 13,52 – 53,25tấnC/ha; Rừng phục hồi tự nhiên đạt 19,08 –35,27 tấnC/ha [1].Xã Thần Sa là xã nằm ở phía Tây Bắc củahuyện Võ Nhai và là một trong 6 xã thuộckhu vực quản lý của Khu bảo tồn thiên nhiênThần Sa – Phượng Hoàng.63Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐỗ Hoàng Chung và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆVẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPĐặc điểm cấu trúc, sinh khối và tích lũycarbon được đánh giá trên 02 ô tiêu chuẩn(OTC) cho mỗi trạng thái rừng. Các ô tiêuchuẩn được thống nhất ký hiệu như sau: IIb –01 (Trạng thái rừng IIb, OTC số 01) hoặcIIIa1-02 (Trạng thái rừng IIIa1, OTC số 02).Phương pháp thu thập số liệuPhương pháp đo đếm và tính toán áp dụngtheo phương pháp đánh giá nhanh tích lũycarbon – RaCSA (Rapid Carbon StockAppraisal) của ICRAF [8].Xử lý số liệuĐánh giá cấu trúc tầng cây gỗTất cả các dữ liệu của tầng cây gỗ trong ô tiêuchuẩn được sử dụng để tính toán các chỉ số:Độ phong phú tương đối (A%); Độ ưu thếtương đối (D %); Tần suất xuất hiện tươngđối (RF%). Trên cơ sở các chỉ số trên tínhtoán chỉ số mức độ quan trọng (ImportanceValue Index = IVI) theo Curtis và McIntosh(1951) [6]. Để đánh giá đặc điểm cấu trúc tổthành sinh thái của quần hợp cây gỗ, chúngtôi sử dụng chỉ số IVI. Những loài cây có chỉsố IVI ≥ 5% mới thực sự có ý nghĩa về mặtsinh thái trong quần xã, và trong một lâmphần nhóm loài cây nào chiếm trên 50% tổngsố cá thể của tầng cây gỗ thì nhóm loài đóđược coi là nhóm loài ưu thế.Đánh giá tính đa dạng loài cây gỗ sử dụng cácchỉ số:+ Shannon-Weaver [11]:H `=s∑i =1ninln iNNTrong đó: s là số loài trong quần hợp; ni là sốcá thể loài thứ i trong quần hợp; N là tổng sốcá thể trong quần hợp.+ Chỉ số mức độ phon ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trữ lượng carbon Rừng tự nhiên Tỉnh Thái Nguyên Chỉ số Shannon Trên mặt đấtTài liệu có liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 93 0 0 -
Nghiên cứu hệ thực vật ở khu rừng tự nhiên Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn
8 trang 46 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 40 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 38 0 0 -
Vai trò của không gian xanh trong việc hình thành 'gắn bó nơi chốn'
3 trang 35 0 0 -
6 trang 33 0 0
-
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 30 0 0 -
2 trang 30 0 0
-
Nghiên cứu rừng tự nhiên: Phần 1 - Đỗ Đình Sâm
100 trang 29 0 0 -
14 trang 29 0 0