TRUNG THỰC LÀ MỘT PHẨM CHẤT CAO QUÝ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.71 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Trung thực là thành thực với người và cả với chính mình, luôn tuân thủ chuẩn mực đạo đức chân thật trong từng lời nói và hành động. Đó là một trong những phẩm chất quan trọng nhất tạo nên giá trị của một con người chân chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRUNG THỰC LÀ MỘT PHẨM CHẤT CAO QUÝTRUNG THỰC LÀ MỘT PHẨM CHẤT CAO QUÝ Trung thực là thành thực với người và cả với chính mình, luôntuân thủ chuẩn mực đạo đức chân thật trong từng lời nói và hành động.Đó là một trong những phẩm chất quan trọng nhất tạo nên giá trị của mộtcon người chân chính. Tính trung thực giúp con người trở nên đáng tincậy trong mọi mối quan hệ, giao dịch, đó là sức mạnh lớn nhất giúpthuyết phục người khác. Người trung thực không chấp nhận gian dốitrong bất kì việc gì. Trung thực làm nên nhân cách con người. Sống trungthực không phải lúc nào cũng dễ, nó đòi hỏi sự dũng cảm và nghiêm khắcvới bản thân. Walter Anderson cho rằng: “Cuộc sống sẽ thay đổi khichúng ta biết nắm bắt các cơ hội cho mình, nhưng cơ hội đầu tiên và khókhăn nhất lại là việc chúng ta phải thành thật với chính bản thân mình”.Ngay cả khi phải đối diện với thất bại, thua thiệt, ta vẫn cần phải sốngtrung thực, có thế, ta mới có thể ngẩng cao đầu mà sống và cảm thấythanh thản trong lòng. Theo Samuel Johnson: “Trung thực mà không hiểu biết thì yếu ớtvà vô dụng, còn hiểu biết mà không trung thực thì thật là nguy hiểm vàđáng sợ. Còn những người trung thực và hiểu biết sẽ là những người viếtnên lịch sử của chính mình”. Người trung thực sẵn sàng lắng nghe nhữngđiều họ phải nghe về mình hơn là những điều họ muốn nghe. Người trungthực trước tiên là trung thực với chính bản thân mình, thành thật nhìnnhận những nhược điểm và sai lầm của mình. Họ nhận thức được là dùhọ có công khai nhìn nhận sai lầm của mình hay không thì thường nhữngngười xung quanh vẫn biết. Abraham Lincoln – Tổng thống thứ 16 của Hợp chủng quốc HoaKỳ (1861 – 1865) đã gởi bức thư sau cho thầy giáo của con mình: “Kínhthưa thầy! Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này, rằng không phải tấtcả mọi người đều công bằng, tất cả mọi người đều chân thật. Nhưng xinthầy hãy dạy cho cháu biết cứ mỗi một kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thìở đâu đó sẽ có những con người chính trực; cứ mỗi một chính trị gia íchkỷ, ta sẽ có một nhà lãnh đạo tận tâm. Bài học này sẽ mất nhiều thời gian,tôi biết, nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng một đồng đôla kiếmđược do công sức lao động của mình bỏ ra còn quý giá hơn nhiều so với5 đôla nhặt được trên hè phố...” Sự trung thực là một phẩm chất quan trọng hàng đầu trên hànhtrình hiện thực hóa ước mơ của mình. Trung thực cũng là phẩm chất hàngđầu của nhà lãnh đạo. Những người thiếu trung thực, nhất thời có thể đạtđược những lợi ích nhất định, nhưng không sớm thì muộn sẽ bị phát hiệnvà sẽ đánh mất lòng tin của người khác. Người không trung thực khólòng duy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài và đứng vững được trong xã hội.Nếu không muốn thất bại, vì tự hủy hoại các mối liên hệ, kể cả đối vớinhững người thân, thì cần ghi nhớ “một lần bất tín, vạn lần bất tin”.Không ít chính khách và người đứng đầu quốc gia đã gánh chịu nhữngthất bại đau đớn khi sự thiếu trung thực bị phơi bày trước công luận. Muốn người khác trung thực với mình thì trước tiên mình phải làngười trung thực. Người có nhân cách không ngừng tu dưỡng để có đượcphẩm chất trung thực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRUNG THỰC LÀ MỘT PHẨM CHẤT CAO QUÝTRUNG THỰC LÀ MỘT PHẨM CHẤT CAO QUÝ Trung thực là thành thực với người và cả với chính mình, luôntuân thủ chuẩn mực đạo đức chân thật trong từng lời nói và hành động.Đó là một trong những phẩm chất quan trọng nhất tạo nên giá trị của mộtcon người chân chính. Tính trung thực giúp con người trở nên đáng tincậy trong mọi mối quan hệ, giao dịch, đó là sức mạnh lớn nhất giúpthuyết phục người khác. Người trung thực không chấp nhận gian dốitrong bất kì việc gì. Trung thực làm nên nhân cách con người. Sống trungthực không phải lúc nào cũng dễ, nó đòi hỏi sự dũng cảm và nghiêm khắcvới bản thân. Walter Anderson cho rằng: “Cuộc sống sẽ thay đổi khichúng ta biết nắm bắt các cơ hội cho mình, nhưng cơ hội đầu tiên và khókhăn nhất lại là việc chúng ta phải thành thật với chính bản thân mình”.Ngay cả khi phải đối diện với thất bại, thua thiệt, ta vẫn cần phải sốngtrung thực, có thế, ta mới có thể ngẩng cao đầu mà sống và cảm thấythanh thản trong lòng. Theo Samuel Johnson: “Trung thực mà không hiểu biết thì yếu ớtvà vô dụng, còn hiểu biết mà không trung thực thì thật là nguy hiểm vàđáng sợ. Còn những người trung thực và hiểu biết sẽ là những người viếtnên lịch sử của chính mình”. Người trung thực sẵn sàng lắng nghe nhữngđiều họ phải nghe về mình hơn là những điều họ muốn nghe. Người trungthực trước tiên là trung thực với chính bản thân mình, thành thật nhìnnhận những nhược điểm và sai lầm của mình. Họ nhận thức được là dùhọ có công khai nhìn nhận sai lầm của mình hay không thì thường nhữngngười xung quanh vẫn biết. Abraham Lincoln – Tổng thống thứ 16 của Hợp chủng quốc HoaKỳ (1861 – 1865) đã gởi bức thư sau cho thầy giáo của con mình: “Kínhthưa thầy! Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này, rằng không phải tấtcả mọi người đều công bằng, tất cả mọi người đều chân thật. Nhưng xinthầy hãy dạy cho cháu biết cứ mỗi một kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thìở đâu đó sẽ có những con người chính trực; cứ mỗi một chính trị gia íchkỷ, ta sẽ có một nhà lãnh đạo tận tâm. Bài học này sẽ mất nhiều thời gian,tôi biết, nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng một đồng đôla kiếmđược do công sức lao động của mình bỏ ra còn quý giá hơn nhiều so với5 đôla nhặt được trên hè phố...” Sự trung thực là một phẩm chất quan trọng hàng đầu trên hànhtrình hiện thực hóa ước mơ của mình. Trung thực cũng là phẩm chất hàngđầu của nhà lãnh đạo. Những người thiếu trung thực, nhất thời có thể đạtđược những lợi ích nhất định, nhưng không sớm thì muộn sẽ bị phát hiệnvà sẽ đánh mất lòng tin của người khác. Người không trung thực khólòng duy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài và đứng vững được trong xã hội.Nếu không muốn thất bại, vì tự hủy hoại các mối liên hệ, kể cả đối vớinhững người thân, thì cần ghi nhớ “một lần bất tín, vạn lần bất tin”.Không ít chính khách và người đứng đầu quốc gia đã gánh chịu nhữngthất bại đau đớn khi sự thiếu trung thực bị phơi bày trước công luận. Muốn người khác trung thực với mình thì trước tiên mình phải làngười trung thực. Người có nhân cách không ngừng tu dưỡng để có đượcphẩm chất trung thực.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giá trị cuộc sống giá trị cuộc sống chuẩn mực đạo đức bí quyết sống tốt nghệ thuật sống cuộc sống quanh taTài liệu có liên quan:
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1277 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 272 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 245 0 0 -
Nghị luận xã hội về ước mơ và khát vọng
12 trang 240 0 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 239 1 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 237 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 235 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 232 0 0 -
Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh
8 trang 231 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 228 0 0