
Trường nhạc Van Mornay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.57 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Âm nhạc là một phần cuộc sống của Paula Mornay hơn 20 năm qua. Chị chơi đàn piano. Là một nghệ sỹ dương cầm hoà tấu ở Sioux Falls bang Nam Dakota chị được mọi người đánh giá cao và vài năm trước đây chị được báo chí đánh giá xuất sắc khi chị biểu diễn ở New york
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường nhạc Van Mornay Trường hợp 39: Trường nhạc Van Mornay Âm nhạc là một phần cuộc sống của Paula Mornay hơn 20 năm qua. Chị chơiđàn piano. Là một nghệ sỹ dương cầm hoà tấu ở Sioux Falls bang Nam Dakota chịđược mọi người đánh giá cao và vài năm trước đây chị được báo chí đánh giá xuấtsắc khi chị biểu diễn ở New york. Paula có thể tiếp tục thành công lớn trong lĩnh vựcnày, nhưng chị quyết định lập gia đình và ở lại Sioux Falls. Chị dạy nhạc tại nhà, họcviên theo học ngày càng đông, nhưng chị chưa bao giờ kiếm đủ tiền trang trải chobản thân cũng như cho gia đình. Việc này đã trở nên rất cần thiết khi cả gia đình chịgặp phải một tai nạn giao thông khủng khiếp khiến chồng chị - Norman - chết, haicon chị Timmy và Donna bị thương nặng mặc dù Timmy có một vài hy vọng hồi phụchoàn toàn, Donna bị liệt từ thắt lưng trở xuống. Bây giờ, Paula phải tìm cách chăm locho gia đình và trang trải các hoá đơn thuốc ngày càng tăng vì tiền bảo hiểm và trợcấp xã hội không đủ. Paulla quyết định sẽ vốn hoá khả năng âm nhạc của mình, tìm mua một cửahàng nhạc cụ, nơi chị có thể bán các loại nhạc cụ, dạy nhạc và có thể thực hiện mộtvài sáng tác và cải biên. Sau khi tìm kiếm rất lâu, chị thấy một cửa hàng âm nhạcnhỏ đang rao bán. Lợi nhuận của cửa hàng này thấp, nhưng Paulla nghĩ, với kỹ năngvà danh tiến của mình chị sẽ làm tốt hơn. Người chủ đòi bán cửa hàng 40.000 đô lagồm cả hàng tồn kho và toàn bộ tài sản. Chi tiết bảng cân đối tài sản như sau: Tài sản lưu động $600Tiền mặt 6.000Các khoản phải thu 150Hối phiếu phải thu 38.000Tồn kho 1.500Tài sản lưu động khác $46.250Tổng giá trị tài sản lưu độngTài sản cố định $8.000Đồ đạc và trang bị cố định (ròng) 2.500Thiết bị (ròng) 10.500Tổng giá trị tài sản cố định (ròng) $56.750Tổng giá trị tài sảnTài sản nợ ngắn hạn $10.600Các khoản phải trả 1.500Nợ ngân hàng 3.500Hối phiếu phải trả 2.000Các khoản nợ khác $17.600Tổng các khoản nợ ngắn hạn 4.150Nợ trả dần 21.750Tổng các khoản nợVốn $35.000Vốn chủ sở hữu $56.750Tổng nợ và giá trị tài sản ròng 150.000 100%Doanh thu thuần trong năm 52.500 35%Lợi nhuận gộp 10.500 7%Lợi nhuận ròng Paula hiểu biết rất ít về kinh doanh nên quyết định đến gặp một nhân viên kếtoán. Anh ta nghiên cứu sổ sách kế toán và đánh giá cửa hàng trị giá 40.000 đô la,nhưng khuyên chị nên trả thấp hơn. Anh ta đề nghị đi cùng chị để đàm phán giá.Tổng cộng Paula có 50.000 đô la và chị săn sàng mạo hiểm tất cả nếu chị thấy cửahàng có triển vọng. Người chủ cửa hàng, Elliot Pike đồng ý bán cửa hàng giá 30.000 đô la tiền mặt.Paula đưa cho ông ta trước một khoản đặt cọc và thoả thuận chuyển giao hàng hoátồn kho trong cửa hàng. Việc chuyển giao hợp đồng thuê nhà chưa được thảo luận,nhưng ông Elliot cho rằng không khó khăn gì. Paula hăng hái tiếp quản cửa hàng vàmặc dù luật sư phản đối về hợp đồng thuê nhà, chị vẫn ký hợp đồng mua bán cửahàng. Tiền thuê nhà hàng tháng là 1000 đôla. Paula có một biển quảng cáo mới đề rằng Paula Van Mornay, nguyên nghệ sĩdương cầm hoà tấu đang điều hành trung tâm âm nhạc riêng của mình. Paula khôngbiết chắc nên trữ loại hàng nào khi những người bỏ hàng đến chỗ chị, chị phụ thuộcvào những đề xuất của họ. Chị sớm ngờ rằng tất cả bọ họ không trung thực khi hậnthấy điều này với một đống hàng tồn kho vượt mức chị hiểu ra bọn họ đã lợi dụngchị. Tuy nhiên các giờ học nhạc của chị diễn ra tốt, chị thuê 7 giáo viên chuyênnghiệp tới dạy các loại nhạc cụ khác nhau. Paula nhận hoa hồng trên tiền thù lao giờvà tất nhiên học viên mua nhạc cụ tại cửa hàng. Nhưng Paula còn xấp xỉ 15000 đô lahàng tồn kho không bán được, chị không biết phải làm gì với chúng. Những người bỏhàng khuyên nên chấp nhận bán lỗ và chị đã mất hơn 5000 đô la cho việc thanh lýnày. Paula rõ ràng đã học được kinh doanh với một giá cao. Con trai Paula, Timmy bây giờ đã 19 tuổi vẫn bị tàn tật một phần đang theohọc lên dây đàn piano. Trong vòng 2 năm cậu trở thành một người lên dây đàn pianothành thạo, bổ sung dịch vụ cho cửa hàng. Paula tìm được cách nâng doanh thu nên250000 đô la mỗi tuần từ cửa hàng. Chị hài lòng với bản thân mình vì đã vượt quađược vận rủi và tạo nên sự phát triển. Sau đó, một cơ hội mới nảy sinh từ công việc lên dây đàn của Timmy. Một vàingười muốn bán đàn piano của họ vì không cần dùng nữa, một số người khác lạimuốn mua piano đã qua sử dụng. Paula rất thông thạo về piano, chị thấy có thể bánpiano ở cửa hàng của chị. Chị và Timmy tiến hành khảo sát và phát hiện ra họ có thểmua 25 chiếc đàn piano đã qua sử dụng giá từ 150 đến 25.000 đô la mỗi chiếc. Giátrung bình khoảng 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường nhạc Van Mornay Trường hợp 39: Trường nhạc Van Mornay Âm nhạc là một phần cuộc sống của Paula Mornay hơn 20 năm qua. Chị chơiđàn piano. Là một nghệ sỹ dương cầm hoà tấu ở Sioux Falls bang Nam Dakota chịđược mọi người đánh giá cao và vài năm trước đây chị được báo chí đánh giá xuấtsắc khi chị biểu diễn ở New york. Paula có thể tiếp tục thành công lớn trong lĩnh vựcnày, nhưng chị quyết định lập gia đình và ở lại Sioux Falls. Chị dạy nhạc tại nhà, họcviên theo học ngày càng đông, nhưng chị chưa bao giờ kiếm đủ tiền trang trải chobản thân cũng như cho gia đình. Việc này đã trở nên rất cần thiết khi cả gia đình chịgặp phải một tai nạn giao thông khủng khiếp khiến chồng chị - Norman - chết, haicon chị Timmy và Donna bị thương nặng mặc dù Timmy có một vài hy vọng hồi phụchoàn toàn, Donna bị liệt từ thắt lưng trở xuống. Bây giờ, Paula phải tìm cách chăm locho gia đình và trang trải các hoá đơn thuốc ngày càng tăng vì tiền bảo hiểm và trợcấp xã hội không đủ. Paulla quyết định sẽ vốn hoá khả năng âm nhạc của mình, tìm mua một cửahàng nhạc cụ, nơi chị có thể bán các loại nhạc cụ, dạy nhạc và có thể thực hiện mộtvài sáng tác và cải biên. Sau khi tìm kiếm rất lâu, chị thấy một cửa hàng âm nhạcnhỏ đang rao bán. Lợi nhuận của cửa hàng này thấp, nhưng Paulla nghĩ, với kỹ năngvà danh tiến của mình chị sẽ làm tốt hơn. Người chủ đòi bán cửa hàng 40.000 đô lagồm cả hàng tồn kho và toàn bộ tài sản. Chi tiết bảng cân đối tài sản như sau: Tài sản lưu động $600Tiền mặt 6.000Các khoản phải thu 150Hối phiếu phải thu 38.000Tồn kho 1.500Tài sản lưu động khác $46.250Tổng giá trị tài sản lưu độngTài sản cố định $8.000Đồ đạc và trang bị cố định (ròng) 2.500Thiết bị (ròng) 10.500Tổng giá trị tài sản cố định (ròng) $56.750Tổng giá trị tài sảnTài sản nợ ngắn hạn $10.600Các khoản phải trả 1.500Nợ ngân hàng 3.500Hối phiếu phải trả 2.000Các khoản nợ khác $17.600Tổng các khoản nợ ngắn hạn 4.150Nợ trả dần 21.750Tổng các khoản nợVốn $35.000Vốn chủ sở hữu $56.750Tổng nợ và giá trị tài sản ròng 150.000 100%Doanh thu thuần trong năm 52.500 35%Lợi nhuận gộp 10.500 7%Lợi nhuận ròng Paula hiểu biết rất ít về kinh doanh nên quyết định đến gặp một nhân viên kếtoán. Anh ta nghiên cứu sổ sách kế toán và đánh giá cửa hàng trị giá 40.000 đô la,nhưng khuyên chị nên trả thấp hơn. Anh ta đề nghị đi cùng chị để đàm phán giá.Tổng cộng Paula có 50.000 đô la và chị săn sàng mạo hiểm tất cả nếu chị thấy cửahàng có triển vọng. Người chủ cửa hàng, Elliot Pike đồng ý bán cửa hàng giá 30.000 đô la tiền mặt.Paula đưa cho ông ta trước một khoản đặt cọc và thoả thuận chuyển giao hàng hoátồn kho trong cửa hàng. Việc chuyển giao hợp đồng thuê nhà chưa được thảo luận,nhưng ông Elliot cho rằng không khó khăn gì. Paula hăng hái tiếp quản cửa hàng vàmặc dù luật sư phản đối về hợp đồng thuê nhà, chị vẫn ký hợp đồng mua bán cửahàng. Tiền thuê nhà hàng tháng là 1000 đôla. Paula có một biển quảng cáo mới đề rằng Paula Van Mornay, nguyên nghệ sĩdương cầm hoà tấu đang điều hành trung tâm âm nhạc riêng của mình. Paula khôngbiết chắc nên trữ loại hàng nào khi những người bỏ hàng đến chỗ chị, chị phụ thuộcvào những đề xuất của họ. Chị sớm ngờ rằng tất cả bọ họ không trung thực khi hậnthấy điều này với một đống hàng tồn kho vượt mức chị hiểu ra bọn họ đã lợi dụngchị. Tuy nhiên các giờ học nhạc của chị diễn ra tốt, chị thuê 7 giáo viên chuyênnghiệp tới dạy các loại nhạc cụ khác nhau. Paula nhận hoa hồng trên tiền thù lao giờvà tất nhiên học viên mua nhạc cụ tại cửa hàng. Nhưng Paula còn xấp xỉ 15000 đô lahàng tồn kho không bán được, chị không biết phải làm gì với chúng. Những người bỏhàng khuyên nên chấp nhận bán lỗ và chị đã mất hơn 5000 đô la cho việc thanh lýnày. Paula rõ ràng đã học được kinh doanh với một giá cao. Con trai Paula, Timmy bây giờ đã 19 tuổi vẫn bị tàn tật một phần đang theohọc lên dây đàn piano. Trong vòng 2 năm cậu trở thành một người lên dây đàn pianothành thạo, bổ sung dịch vụ cho cửa hàng. Paula tìm được cách nâng doanh thu nên250000 đô la mỗi tuần từ cửa hàng. Chị hài lòng với bản thân mình vì đã vượt quađược vận rủi và tạo nên sự phát triển. Sau đó, một cơ hội mới nảy sinh từ công việc lên dây đàn của Timmy. Một vàingười muốn bán đàn piano của họ vì không cần dùng nữa, một số người khác lạimuốn mua piano đã qua sử dụng. Paula rất thông thạo về piano, chị thấy có thể bánpiano ở cửa hàng của chị. Chị và Timmy tiến hành khảo sát và phát hiện ra họ có thểmua 25 chiếc đàn piano đã qua sử dụng giá từ 150 đến 25.000 đô la mỗi chiếc. Giátrung bình khoảng 1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị sản xuất bí quyết thành công chiến lược kinh doanh kế hoạch kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
45 trang 510 3 0
-
99 trang 435 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 404 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 360 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
167 trang 338 3 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 330 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 315 0 0 -
109 trang 298 0 0
-
95 trang 269 1 0
-
87 trang 267 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0