
Trường phái ấn tượng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.13 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ấn tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19..Trường phái ấn tượng đánh dấu một bước tiến quan trọng của hội họa. Cái tên "ấn tượng" do các nhà phê bình gọi theo một bức tranh nổi tiếng của Claude Monet: Impression, soleil levant (Ấn tượng mặt trời mọc).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường phái ấn tượng Trường phái ấn tượngẤn tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là mộttrào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19.Trường phái ấn tượng đánh dấu một bước tiến quan trọng của hội họa. Cáitên ấn tượng do các nhà phê bình gọi theo một bức tranh nổi tiếng củaClaude Monet: Impression, soleil levant (Ấn tượng mặt trời mọc).Mục lục 1 Tổng quan 2 Lịch sử 3 Đặc điểm của trường phái 4 Một vài tác phẩ m tiêu biểu 4.1 Alfred Sisley (1839-1899)o 4.2 Mary Cassatt (1844 -1926)o 5 Các họa sĩ tiêu biểu 6 Xem thêm 7 Liên kết ngoàiTổng quanKhoảng năm 1862, có những họa sĩ trẻ cho rằng nghệ thuật đã xơ cứng docác quy tắc quá cứng nhắc được giảng dạy ở trường Mỹ thuật và họ kết hợpvới nhau ở Paris quanh Claude Monet. Trên con đường được Eugène Boudinvà Johan Barthold Jongkind vạch ra trong những năm 1850-60, họ vẽ tranhngoài trời, theo mẫu sống, và tìm cách thu tóm những biểu hiện thoáng quacủa bầu khí quyển. Bằng cách tránh xưởng vẽ và những giá trị giả tạo của nó,họ thu nhận những cảm giác thị giác từ phong cảnh, vẽ ánh sáng và nhữngtác động của nó. Các họa sĩ được đào tạo trong các xưởng vẽ tư nhân và tựdo (xưởng vẽ Gleyre, trường Mỹ thuật Thụy sĩ) và trao đổi ý tưởng ở quáncà phê Guerbois. Mỹ học ấn tượng, do William Turner bố cáo, tiếp nhận ảnhhưởng của Gustave Courbet và trường phái hiện thực. Các môn đồ tônsùng Delacroix là người thử nghiệm trước họ sự phân chia sắc độ, các màubổ túc và các tương phản màu sắc. Họ cũng thăm dò những nguồn cảm hứngmới, tranh thủ ấn họa Nhật Bản và nhiếp ảnh mới được phát minh năm 1839.Bị các Phòng trưng bày từ chối và bị coi là những kẻ bôi bác, các nghệ sĩsống trong cảnh khốn cùng nên tìm cách làm cho người ta biết đến mìnhbằng những cuộc triển lãm riêng. Sự biểu lộ đầu tiên diễn ra ở Paris vào năm1874 trong xưởng làm việc của nhà nhiếp ảnh Félix Nadar, đường Capucines.Dịp này nhà báo Louis Leỏy của tờ Charivari đã khai sinh từ chủ nghĩa ấntượng bằng cách mỉa mai nhan đề bức tranh nổi tiếng Ấn tượng, mặt trờimọc của Claude Monet. Bảy cuộc triển lãm khác nối tiếp nhau cho tới năm1886. Từ thời điểm này nhóm bắt đầu chia nhỏ rồi tan rã. Từ những năm1880-90, phong trào liên lạc với các nghệ sĩ nước ngoài, nhưng chủ yếu làmở đường cho những phản ứng mỹ học phóng khoáng. Bất chấp sự thùnghịch của nhiều người, Émile Zola và nhà buôn tranh Paul Durand-Ruelủng hộ hội họa ấn tượng nay đã chuyển qua một thế giới êm ả trong đókhông xuất hiện các khó khăn xã hội, chính trị và kinh tế của thời đại. Nhàbáo và phê bình nghệ thuật Thédore Duret mua tranh và xuất bản quyển Lịchsử Ấn tượng vào năm 1904.Lịch sửTrường phái ấn tượng hình thành từ Paris hiện đại. Đó là chất xúc tác, là nơixuất phát và là chủ đề của trường phái ấn tượng. Trong thập niên 1850, Parisvẫn còn là một thành phố thời Trung cổ với những con đường quanh co, nhỏhẹp, thiếu vệ sinh và thiếu cả ánh sáng. Vào khoảng thập niên 1870, thờihoàng kim của trường phái ấn tượng, thành phố cũ già nua này đã bị phá bỏthành bình địa để từ đó xây dựng lại một thủ đô với những đại lộ dài, vớihàng dãy tiệm cà phê, nhà hàng, và nhà hát.Đặc điểm của trường pháiNhững bức tranh thuộc trường phái ấn tượng được vẽ bằng những nét cọ cóthể nhìn thấy được, sự pha trộn không hạn chế giữa các màu với nhau vànhấn mạnh đến sự thay đổi và chất lượng của độ sáng trong tranh.2 ý tưởng đáng chú ý trong trường phái này là: Bức tranh được vẽ rất nhanhvới mục đích là ghi lại một cách chính xác tổng quan của khung cảnh.Tiếptheo sau là thể hiện một cái nhìn mới,nhanh và không định kiến; khác vớitrường phái hiện thực,tự nhiên.Một vài tác phẩm tiêu biểuAlfred Sisley (1839-1899)Mary Cassatt (1844 -1926)Các họa sĩ tiêu biểu Mary Cassatt Paul Cezanne (tuy sau này đã rời bỏ phong trào) Edgar Degas Max Liebermann Édouard Manet (tuy Manet không xem mình thuộc phong trào) Claude Monet Berthe Morisot Camille Pissarro Pierre-Auguste Renoir Zinaida Yevgenyevna Serebryakova Alfred Sisley Các nghệ sĩ ấn tượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường phái ấn tượng Trường phái ấn tượngẤn tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là mộttrào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19.Trường phái ấn tượng đánh dấu một bước tiến quan trọng của hội họa. Cáitên ấn tượng do các nhà phê bình gọi theo một bức tranh nổi tiếng củaClaude Monet: Impression, soleil levant (Ấn tượng mặt trời mọc).Mục lục 1 Tổng quan 2 Lịch sử 3 Đặc điểm của trường phái 4 Một vài tác phẩ m tiêu biểu 4.1 Alfred Sisley (1839-1899)o 4.2 Mary Cassatt (1844 -1926)o 5 Các họa sĩ tiêu biểu 6 Xem thêm 7 Liên kết ngoàiTổng quanKhoảng năm 1862, có những họa sĩ trẻ cho rằng nghệ thuật đã xơ cứng docác quy tắc quá cứng nhắc được giảng dạy ở trường Mỹ thuật và họ kết hợpvới nhau ở Paris quanh Claude Monet. Trên con đường được Eugène Boudinvà Johan Barthold Jongkind vạch ra trong những năm 1850-60, họ vẽ tranhngoài trời, theo mẫu sống, và tìm cách thu tóm những biểu hiện thoáng quacủa bầu khí quyển. Bằng cách tránh xưởng vẽ và những giá trị giả tạo của nó,họ thu nhận những cảm giác thị giác từ phong cảnh, vẽ ánh sáng và nhữngtác động của nó. Các họa sĩ được đào tạo trong các xưởng vẽ tư nhân và tựdo (xưởng vẽ Gleyre, trường Mỹ thuật Thụy sĩ) và trao đổi ý tưởng ở quáncà phê Guerbois. Mỹ học ấn tượng, do William Turner bố cáo, tiếp nhận ảnhhưởng của Gustave Courbet và trường phái hiện thực. Các môn đồ tônsùng Delacroix là người thử nghiệm trước họ sự phân chia sắc độ, các màubổ túc và các tương phản màu sắc. Họ cũng thăm dò những nguồn cảm hứngmới, tranh thủ ấn họa Nhật Bản và nhiếp ảnh mới được phát minh năm 1839.Bị các Phòng trưng bày từ chối và bị coi là những kẻ bôi bác, các nghệ sĩsống trong cảnh khốn cùng nên tìm cách làm cho người ta biết đến mìnhbằng những cuộc triển lãm riêng. Sự biểu lộ đầu tiên diễn ra ở Paris vào năm1874 trong xưởng làm việc của nhà nhiếp ảnh Félix Nadar, đường Capucines.Dịp này nhà báo Louis Leỏy của tờ Charivari đã khai sinh từ chủ nghĩa ấntượng bằng cách mỉa mai nhan đề bức tranh nổi tiếng Ấn tượng, mặt trờimọc của Claude Monet. Bảy cuộc triển lãm khác nối tiếp nhau cho tới năm1886. Từ thời điểm này nhóm bắt đầu chia nhỏ rồi tan rã. Từ những năm1880-90, phong trào liên lạc với các nghệ sĩ nước ngoài, nhưng chủ yếu làmở đường cho những phản ứng mỹ học phóng khoáng. Bất chấp sự thùnghịch của nhiều người, Émile Zola và nhà buôn tranh Paul Durand-Ruelủng hộ hội họa ấn tượng nay đã chuyển qua một thế giới êm ả trong đókhông xuất hiện các khó khăn xã hội, chính trị và kinh tế của thời đại. Nhàbáo và phê bình nghệ thuật Thédore Duret mua tranh và xuất bản quyển Lịchsử Ấn tượng vào năm 1904.Lịch sửTrường phái ấn tượng hình thành từ Paris hiện đại. Đó là chất xúc tác, là nơixuất phát và là chủ đề của trường phái ấn tượng. Trong thập niên 1850, Parisvẫn còn là một thành phố thời Trung cổ với những con đường quanh co, nhỏhẹp, thiếu vệ sinh và thiếu cả ánh sáng. Vào khoảng thập niên 1870, thờihoàng kim của trường phái ấn tượng, thành phố cũ già nua này đã bị phá bỏthành bình địa để từ đó xây dựng lại một thủ đô với những đại lộ dài, vớihàng dãy tiệm cà phê, nhà hàng, và nhà hát.Đặc điểm của trường pháiNhững bức tranh thuộc trường phái ấn tượng được vẽ bằng những nét cọ cóthể nhìn thấy được, sự pha trộn không hạn chế giữa các màu với nhau vànhấn mạnh đến sự thay đổi và chất lượng của độ sáng trong tranh.2 ý tưởng đáng chú ý trong trường phái này là: Bức tranh được vẽ rất nhanhvới mục đích là ghi lại một cách chính xác tổng quan của khung cảnh.Tiếptheo sau là thể hiện một cái nhìn mới,nhanh và không định kiến; khác vớitrường phái hiện thực,tự nhiên.Một vài tác phẩm tiêu biểuAlfred Sisley (1839-1899)Mary Cassatt (1844 -1926)Các họa sĩ tiêu biểu Mary Cassatt Paul Cezanne (tuy sau này đã rời bỏ phong trào) Edgar Degas Max Liebermann Édouard Manet (tuy Manet không xem mình thuộc phong trào) Claude Monet Berthe Morisot Camille Pissarro Pierre-Auguste Renoir Zinaida Yevgenyevna Serebryakova Alfred Sisley Các nghệ sĩ ấn tượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mỹ thuật đương đại trường phái nghệ thuật hội họa danh họa nổi tiếng kiến thức mỹ thuât thư phápTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Giáo trình Vẽ hình họa khối cơ bản và biến dạng - Trường Cao đẳng Lào Cai
36 trang 188 4 0 -
Thiết kế trình bày báo - 10 thủ thuật thiết kế báo in
5 trang 100 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
Giáo trình Đồ họa vi tính CorelDRAW nâng cao (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
71 trang 81 1 0 -
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
77 trang 75 2 0 -
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC DÂN GIAN
3 trang 44 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
4 trang 43 0 0
-
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 43 0 0 -
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 42 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 42 0 0