
Trường phái, Phong cách và Ý niệm trong Hội họa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.35 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình thức và nội dung của tranh vẫn là những trăn trở của người sáng tác: Quan điểm cá nhân và cá tính là hai yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành tác phẩm. Từ đó xuất hiện các từ : Ý niệm, Phong cách, Trường phái. Các từ này có thể xem là từ chuyên môn của hội họa.
Trường phái* là phái, dòng khoa học, nghệ thuật có khuynh hướng tư tưởng riêng- (Từ điển wiktionary). Trong lịch sử hội họa, từ “Trường phái” là để chỉ những hình thức đã được định hình, được khẳng định và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường phái, Phong cách và Ý niệm trong Hội họa Trường phái, Phong cách và Ý niệm trong Hội họa Lê Kinh Tài, Chủ Nghĩa Ấn Tượng 2, 2008, sơn dầu, 160x160cm. Hình thức và nội dung của tranh vẫn là những trăn trở của người sáng tác: Quan điểm cá nhân và cá tính là hai yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành tác phẩm. Từ đó xuất hiện các từ : Ý niệm, Phong cách, Trường phái. Các từ này có thể xem là từ chuyên môn của hội họa. Trường phái* là phái, dòng khoa học, nghệ thuật có khuynh hướng tư tưởng riêng- (Từ điển wiktionary). Trong lịch sử hội họa, từ “Trường phái” là để chỉ những hình thức đã được định hình, được khẳng định và thừa nhận. Ví dụ: Trường phái Ấn tượng, Trường phái Lập thể… Trong mỗi trường phái thường có nhiều phong cách khác nhau. Phong cách là hình thức riêng, khác biệt đặc trưng của một cá thể. Phong cách trong hội họa là từ chỉ đặc điểm riêng của họa sỹ trong xử lý bố cục, bút pháp, đặc điểm hình, cách nhấn- buông... là những phần thuộc vào hình thức của bức tranh. Phong cách có thể “gắt” hoặc “dịu”; “mạnh mẽ” hoặc “nhẹ nhàng”... hay có thể nói phong cách chịu ảnh hưởng của cá tính. Phong cách không xuất phát từ cá tính thì phong cách đó sẽ khó ổn định. Ý niệm là sự hiểu biết, nhận thức bước đầu về sự vật, sự việc, quan hệ, quá trình nào đó- (Từ điển wiktionary). Ý niệm trong hội họa là điều thuộc về kiến thức, hiểu biết riêng (nhân sinh quan) được bộc lộ thông qua ý của tác phẩm. Hay ý niệm cá nhân nằm trong nội dung của bức tranh. Tóm lại, tác phẩm (tranh) là nơi gặp gỡ giữa họa sỹ và người xem tranh. Hình thức của tranh hay phong cách riêng của họa sỹ vẫn được xem trọng, đó là những “ký tự”, có thể dễ hiểu hoặc không, để người ta “đọc” nội dung mà họa sỹ muốn nói. Một bức tranh có thể có hình thức mà không có nội dung, hoặc nặng về hình thức hơn là nội dung nhưng đằng sau tác phẩm vẫn thấy rõ nhân sinh quan của tác giả. Có như vậy, ngôn ngữ hội họa mới thật sự sống động. Hk. ------------------------------------------------ *Từ “Trường phái” được thực sự thăng hoa vào thế kỷ thứ XVII và XVIII, thời kỳ mà hàng loạt các nhóm nghệ sỹ hoặc nghệ sỹ khẳng định mình trên cơ sở của quan niệm riêng về nghệ thuật họ và tìm ra nhiều hình thức thể hiện mới lạ. Do đó, trong thời kỳ này có nhiều trường phái hội họa xuất hiện như: Trường phái Ấn tượng, Trường phái Lập thể, Trường phái Dã thú, Trường phái Biểu hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường phái, Phong cách và Ý niệm trong Hội họa Trường phái, Phong cách và Ý niệm trong Hội họa Lê Kinh Tài, Chủ Nghĩa Ấn Tượng 2, 2008, sơn dầu, 160x160cm. Hình thức và nội dung của tranh vẫn là những trăn trở của người sáng tác: Quan điểm cá nhân và cá tính là hai yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành tác phẩm. Từ đó xuất hiện các từ : Ý niệm, Phong cách, Trường phái. Các từ này có thể xem là từ chuyên môn của hội họa. Trường phái* là phái, dòng khoa học, nghệ thuật có khuynh hướng tư tưởng riêng- (Từ điển wiktionary). Trong lịch sử hội họa, từ “Trường phái” là để chỉ những hình thức đã được định hình, được khẳng định và thừa nhận. Ví dụ: Trường phái Ấn tượng, Trường phái Lập thể… Trong mỗi trường phái thường có nhiều phong cách khác nhau. Phong cách là hình thức riêng, khác biệt đặc trưng của một cá thể. Phong cách trong hội họa là từ chỉ đặc điểm riêng của họa sỹ trong xử lý bố cục, bút pháp, đặc điểm hình, cách nhấn- buông... là những phần thuộc vào hình thức của bức tranh. Phong cách có thể “gắt” hoặc “dịu”; “mạnh mẽ” hoặc “nhẹ nhàng”... hay có thể nói phong cách chịu ảnh hưởng của cá tính. Phong cách không xuất phát từ cá tính thì phong cách đó sẽ khó ổn định. Ý niệm là sự hiểu biết, nhận thức bước đầu về sự vật, sự việc, quan hệ, quá trình nào đó- (Từ điển wiktionary). Ý niệm trong hội họa là điều thuộc về kiến thức, hiểu biết riêng (nhân sinh quan) được bộc lộ thông qua ý của tác phẩm. Hay ý niệm cá nhân nằm trong nội dung của bức tranh. Tóm lại, tác phẩm (tranh) là nơi gặp gỡ giữa họa sỹ và người xem tranh. Hình thức của tranh hay phong cách riêng của họa sỹ vẫn được xem trọng, đó là những “ký tự”, có thể dễ hiểu hoặc không, để người ta “đọc” nội dung mà họa sỹ muốn nói. Một bức tranh có thể có hình thức mà không có nội dung, hoặc nặng về hình thức hơn là nội dung nhưng đằng sau tác phẩm vẫn thấy rõ nhân sinh quan của tác giả. Có như vậy, ngôn ngữ hội họa mới thật sự sống động. Hk. ------------------------------------------------ *Từ “Trường phái” được thực sự thăng hoa vào thế kỷ thứ XVII và XVIII, thời kỳ mà hàng loạt các nhóm nghệ sỹ hoặc nghệ sỹ khẳng định mình trên cơ sở của quan niệm riêng về nghệ thuật họ và tìm ra nhiều hình thức thể hiện mới lạ. Do đó, trong thời kỳ này có nhiều trường phái hội họa xuất hiện như: Trường phái Ấn tượng, Trường phái Lập thể, Trường phái Dã thú, Trường phái Biểu hiện...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý niệm trong Hội họa tác phẩm hội họa mỹ thuật việt nam mỹ thuật hiện đại kiến thức mỹ thuật trường phái nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 175 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 173 4 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 99 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 64 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 63 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 62 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 50 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 49 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 45 0 0 -
20 trang 45 0 0