TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH NĂM HỌC 2012 - 2013 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I Môn thi: TOÁN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH NĂM HỌC 2012 - 2013 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I Môn thi: TOÁN, khối A Thời gian: 180 phút không kể thời gian phát đềCâu I (2 điểm) Cho hàm số y = x3 − 3x + 2. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị (C).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH NĂM HỌC 2012 - 2013 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I Môn thi: TOÁNTRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN, khối A ---------------------- Thời gian: 180 phút không kể thời gian phát đề Câu I (2 điểm) Cho hàm số y = x3 − 3x + 2. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị (C). Tìm toạ độ các điểm M thuộc (C) sao cho tam giác MAB cân tại M. Câu II (2 điểm) 1. Giải phương trình: π 2 cos 2 − x − 2 cos x − 4 sin x − cos 2 x + 2 = 0 . 4 2. Giải hệ phương trình: xy + x − 1 = 3 y 2 . x y − x = 2 y 2 Câu III (1 điểm) Tìm giới hạn sau: 3 2x +1 − 1− x I = lim . x →0 sin 2 x Câu IV (1,5 điểm) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD = a 2, CD = 2 a , cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi K là trung điểm cạnh CD, góc giữa hai mặt phắng (SBK) và (ABCD) bằng 600. Chứng minh BK vuông góc với mặt phẳng (SAC).Tính thể tích khối chóp S. BCK theo a. Câu V (1 điểm) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm : x − 2 − 2 4 x2 − 2x + m x = 0 . Câu VI (1,5 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): ( x − 1) + ( y + 1) = 16 tâm I 2 2 và điểm A(1 + 3; 2) . Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua A đều cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt (C) tại hai điểm B, C sao cho tam giác IBC nhọn và có diện tích bằng 4 3 . Câu VII (1 điểm) n 1 Tìm hệ số của x trong khai triển nhị thức Niu - tơn 3 + x5 , biết tổng các hệ số 8 x trong khai triển trên bằng 4096 ( trong đó n là số nguyên dương và x > 0). ----------Hết------------- ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I (Năm học: 2012-2013) Môn: Toán - Lớp 12 (Khối A)Câu Nội dung Điểm I 2,00 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1,00 điểm) 2 ( 1,00 điểm). Ta có phương trình đường trung trực của AB là d: x – 2y + 4 = 0 Hoành độ giao điểm của d và (C): 2x3 – 7x = 0 1,00 x = 0 7 7 1 7 ⇔ 1 7 x = ± 7 ⇒ M 1 (0; 2) (loai ), M 2 − ; − 2 + 2, M3 ; + 2 2 2 2 2 2 2Câu Nội dung Điểm II 2,00 1 Giải phương trình lượng giác (1,00 điểm) π 2 cos 2 − x − 4sin x − 2 cos x − cos 2 x + 2 = 0 ⇔ (sin x − 1)(cos x + sin x − 1) = 0 1,00 4 π sin x = 1 x = + k 2π ⇔ ⇔ 2 sin x + cos x − 1 = 0 x = k 2π 2 xy + x − 1 = 3 y Giải hệ phương trình: 2 (1,00 điểm) x y − x = 2 y 2 Nhận thấy y = 0 không t/m hệ Hệ phương trình đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH NĂM HỌC 2012 - 2013 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I Môn thi: TOÁNTRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN, khối A ---------------------- Thời gian: 180 phút không kể thời gian phát đề Câu I (2 điểm) Cho hàm số y = x3 − 3x + 2. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị (C). Tìm toạ độ các điểm M thuộc (C) sao cho tam giác MAB cân tại M. Câu II (2 điểm) 1. Giải phương trình: π 2 cos 2 − x − 2 cos x − 4 sin x − cos 2 x + 2 = 0 . 4 2. Giải hệ phương trình: xy + x − 1 = 3 y 2 . x y − x = 2 y 2 Câu III (1 điểm) Tìm giới hạn sau: 3 2x +1 − 1− x I = lim . x →0 sin 2 x Câu IV (1,5 điểm) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD = a 2, CD = 2 a , cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi K là trung điểm cạnh CD, góc giữa hai mặt phắng (SBK) và (ABCD) bằng 600. Chứng minh BK vuông góc với mặt phẳng (SAC).Tính thể tích khối chóp S. BCK theo a. Câu V (1 điểm) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm : x − 2 − 2 4 x2 − 2x + m x = 0 . Câu VI (1,5 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): ( x − 1) + ( y + 1) = 16 tâm I 2 2 và điểm A(1 + 3; 2) . Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua A đều cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt (C) tại hai điểm B, C sao cho tam giác IBC nhọn và có diện tích bằng 4 3 . Câu VII (1 điểm) n 1 Tìm hệ số của x trong khai triển nhị thức Niu - tơn 3 + x5 , biết tổng các hệ số 8 x trong khai triển trên bằng 4096 ( trong đó n là số nguyên dương và x > 0). ----------Hết------------- ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I (Năm học: 2012-2013) Môn: Toán - Lớp 12 (Khối A)Câu Nội dung Điểm I 2,00 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1,00 điểm) 2 ( 1,00 điểm). Ta có phương trình đường trung trực của AB là d: x – 2y + 4 = 0 Hoành độ giao điểm của d và (C): 2x3 – 7x = 0 1,00 x = 0 7 7 1 7 ⇔ 1 7 x = ± 7 ⇒ M 1 (0; 2) (loai ), M 2 − ; − 2 + 2, M3 ; + 2 2 2 2 2 2 2Câu Nội dung Điểm II 2,00 1 Giải phương trình lượng giác (1,00 điểm) π 2 cos 2 − x − 4sin x − 2 cos x − cos 2 x + 2 = 0 ⇔ (sin x − 1)(cos x + sin x − 1) = 0 1,00 4 π sin x = 1 x = + k 2π ⇔ ⇔ 2 sin x + cos x − 1 = 0 x = k 2π 2 xy + x − 1 = 3 y Giải hệ phương trình: 2 (1,00 điểm) x y − x = 2 y 2 Nhận thấy y = 0 không t/m hệ Hệ phương trình đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đè thi thử môn toán để thi thử đại học ôn thi đại học luyện thi đai học ôn thi đại học 2013Tài liệu có liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 104 1 0 -
0 trang 94 0 0
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 72 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 68 0 0 -
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 57 0 0 -
150 đề thi thử đại học môn Toán
155 trang 54 0 0 -
Tóm tắt lý thuyết hóa vô cơ lớp 12
9 trang 51 0 0 -
144 trang 50 1 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 50 0 0