Danh mục tài liệu

Trường ứng suất hiện đại và xu thế dịch chuyển tương đối vỏ trái đất khu vực quần đảo Hoàng Sa và lân cận

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.34 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này, các dự đoán về độ lớn và xu thế dịch chuyển tương đối vỏ Trái đất được thực hiện bằng cách tính toán và đánh giá mối quan hệ giữa trường ứng xuất hiện đại và các tham số đứt gãy. Trên những cơ sở về xu thế và độ lớn đó, có thể xây dựng lại cơ chế kiến tạo địa động lực qua các thời kỳ địa chất khác nhau của khu vực quần đảo Hoàng Sa và lân cận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường ứng suất hiện đại và xu thế dịch chuyển tương đối vỏ trái đất khu vực quần đảo Hoàng Sa và lân cậnT¹p chÝkhoa häc vµ c«ng nghÖ biÓn 4 (T.18) 2018 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 18, Số 4; 2018: DOI: 10.15625/1859-3097/18/4/ http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstTRƢỜNG ỨNG SUẤT HIỆN ĐẠI VÀ XU THẾ DỊCH CHUYỂN TƢƠNGĐỐI VỎ TRÁI ĐẤT KHU VỰC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ LÂN CẬN Trần Tuấn Dũng1,2,*, Kulinich R. G.3, Ngô Thị Bích Trâm4, Nguyễn Quang Minh1, Nguyễn Bá Đại1, Trần Tuấn Dương1, Nguyễn Thái Sơn5 Viện Địa chất và Địa vật lý biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam 1 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam 3 Viện Hải dương học Thái Bình Dương, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Liên bang Nga 4 Cục bản đồ-Bộ Tổng tham mưu, Hà Nội, Việt Nam 5 Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam * E-mail: trantuandung@yahoo.com Ngày nhận bài: 27-1-2018; Ngày chấp nhận đăng: 27-4-2018 Tóm tắt. Trường ứng suất hiện đại khu vực quần đảo Hoàng Sa và lân cận được xác định bằng các tham số cơ cấu chấn tiêu động đất ghi nhận được từ hơn 100 năm qua. Các tham số hình học đứt gãy (như là vị trí, phương vị, góc dốc, hướng trượt và độ sâu…) được xác định bằng trường trọng lực vệ tinh, địa chấn và trường ứng suất. Trong nghiên cứu này, các dự đoán về độ lớn và xu thế dịch chuyển tương đối vỏ Trái đất được thực hiện bằng cách tính toán và đánh giá mối quan hệ giữa trường ứng suất hiện đại và các tham số đứt gãy. Trên những cơ sở về xu thế và độ lớn đó, có thể xây dựng lại cơ chế kiến tạo địa động lực qua các thời kỳ địa chất khác nhau của khu vực quần đảo Hoàng Sa và lân cận. Ở đây, độ lớn và xu thế dịch chuyển tương đối vật chất vỏ Trái đất được thể hiện bằng phổ màu và độ lớn vectơ. Mặc dù sự dịch chuyển xuất hiện trên toàn khu vực, nhưng có sự khác nhau về xu thế và cường độ tại những vùng riêng biệt, ở đó hệ thống đứt gãy tồn tại ở các cấp độ khác nhau. Từ khóa: Quần đảo Hoàng Sa, trường trọng lực vệ tinh, trường ứng suất hiện đại, cơ cấu chấn tiêu động đất, dịch chuyển tương đối vỏ Trái đất.GIỚI THIỆU CHUNG được xu thế hoạt động của đứt gãy trong quá Nhìn chung, trong nghiên cứu kiến tạo, khứ và tương lai, qua đó có thể phân vùng dựtrường ứng suất ở mỗi khu vực đều có những báo trượt lở đáy biển, các tai biến tự nhiêntham số đặc trưng khác nhau. Chúng biến đổi khác trên biển...theo thời gian, phụ thuộc vào sự tương tác Lý thuyết về hành vi trượt của đứt gãycủa các mảng kiến tạo hoặc sự thay đổi trạng được nhắc đến lần đầu bởi Wallace, R.E,thái và chế độ địa nhiệt trong vỏ Trái đất. 1951 và Bott, M. H. P,1959 [4, 26]. TrongTrường ứng suất đóng một vai trò quan trọng đó, các tác giả đưa ra giả thuyết rằng hướngtrong hình thành các đứt gãy cũng như qui trượt song song với phương ứng suất trên mặtđịnh hành vi trượt của đứt gãy gây nên sự trượt đứt gãy (ứng suất trượt mặt). Với giảdịch chuyển, biến dạng vỏ Trái đất. Do đó, thuyết này, hành vi trượt của đứt gãy có thểdựa vào nghiên cứu hình thái, động học của được xác định trong một trường ứng suất xácđứt gãy trong mối liên hệ với trường ứng suất định. Sau này, giả thuyết trên được biết đếnkiến tạo hiện đại, chúng ta có thể đánh giá rộng rãi với cái tên ‘giả thuyết Wallace-Bott’và được sử dụng như là một phương pháp cổ vị trí chấn tiêu động đất cũng được dự báo chođiển trong mô hình giải bài toán ngược dải dọc theo một số đứt gãy chính trong khuứng suất. vực [14]. Giả thuyết Wallace-Bott được tiếp tục Năm 2015, Trần Tuấn Dũng và nnk., đãnghiên cứu và phát triển bởi McKenzie, 1969 dựa trên trường ứng suất hiện đại và kết hợp[10]. Nghiên cứu [10] đã đưa ra những bằng cùng với các tham số động học đứt gãy xácchứng rằng, các trận động đất hầu hết xảy ra định được xu thế dịch chuyển ngang và thẳngtrên các đứt gãy đã được hình thành trước khi đứng tương đối của vỏ Trái đất. Trên cơ sở dịchđộng đất xảy ra. Từ đó, ý tưởng về việc sử chuyển đó, các tác giả đã ...