Truyền thống 80 năm công tác dân vận của đảng cộng sản việt nam ( 15/10/1930- 15/10/2010)
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 130.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930, tại Hương Cảng ( Trung Quốc) dưới sựchủ trì của lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng cộngsản Việt Nam đã thành công tốt đẹp. Hội nghị thông qua Chính cương, sáchlược, Điều lệ vắn tắt của Đảng, thông qua các điều lệ tóm tắt của Công hội,Nông hội, Đoàn thanh niên Cộng sản, Hội phụ nữ giải phóng, Hội cứu tế đỏ,Hội phản đế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thống 80 năm công tác dân vận của đảng cộng sản việt nam ( 15/10/1930- 15/10/2010) TRUYỀN THÓNG 80 NĂM CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( 15/10/1930- 15/10/2010) ------------------------------- CÔNGTÁCDÂNVẬNTHỜIKỲĐẤUTRANH GIÀNHCHÍNHQUYỀN(19301945) I. CÔNG TÁC DÂN VẬN NHỮNG NĂM ĐẦU THÀNH LẬP ĐẢNG ( 1930 -1931) Từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930, tại Hương Cảng ( Trung Quốc) dưới sựchủ trì của lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng cộngsản Việt Nam đã thành công tốt đẹp. Hội nghị thông qua Chính cương, sáchlược, Điều lệ vắn tắt của Đảng, thông qua các điều lệ tóm tắt của Công hội,Nông hội, Đoàn thanh niên Cộng sản, Hội phụ nữ giải phóng, Hội cứu tế đỏ,Hội phản đế ( Mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc). Đảng cộng sảnViệt Nam ra đời là sự kiện có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ quá trình pháttriển cách mạng. Hội nghị thống nhất đề ra chương trình tóm tắt của Đảng bao gồm 5 nộidung trong đó nhấn mạnh việc: “ Tập hợp đa số quần chúng nông dân chuẩn bịcách mạng thổ địa”. Đảng phổ biến khẩu hiệu “ Việt Nam tự do” để tập hợpnhân dân đi theo ngọn cờ đấu tranh của Đảng. Từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930, Hội nghị Trung ương lần thứ nhất đượctiến hành tại Hương Cảng ( Trung Quốc) do đồng chí Trần Phú chủ trì. Hội nghịđã thông qua Luận cương chính trị, Điều lệ Đảng, Án nghị quyết về tình hìnhĐông Dương và nhiệm vụ cần kíp của Đảng, các nghị quyết về Công nhân vậnđộng, Nông dân vận động, Phản đế đồng minh, Cộng sản thanh niên vận động,Phụ nữ vận động, Quân đội vận, vấn đề cứu tế. Nghị quyết ghi rõ: Trong các Đảng bộ ( từ Thành và Tỉnh ủy trở lên) phảitổ chức ra các ban chuyên môn về các giới vận động: Công nhân vận động, Nôngdân vận động, Quân sự vận động, Phụ nữ vận động…. Tháng 10 năm 1930, hệ thống Ban chuyên môn về các giới vận của Đảngđược xác định bao gồm: Công vận, Nông vận, Phụ vận, Quân đội vận, Mặt trậnphản đế. Lịch sử công tác công tác dân vận của Đảng từ đây đóng một dấu sonchói lọi, ghi dấu ngày ra đời và chặng đường phát triển vẻ vang. Ngày 26-3-1931, Hội nghị Trung ương lần thứ hai đã tập trung bàn vềnhiệm vụ cần kíp trong thời gian tới, trong đó quyết định: “ Cần tổ chức ra Cộngsản thanh niên Đoàn”. Đoàn thanh niên Cộng sản là tổ chức chính trị của lứa tuổithanh niên, hoạt động trong quần chúng thanh niên, tập hợp mọi thanh niên ViệtNam vào tổ chức Đoàn. 1 Hội nghị Trung ương lần thứ hai cũng đã dành thời gian để bàn và địnhhướng hoạt động cho các tổ chức quần chúng tiếp tục củng cố tổ chức đã có vàthành lập tổ chức mới, đi sâu vận động quần chúng tham gia sinh hoạt trong cáctổ chức Công hội, Nông hội, Hội cứu tế đỏ, Phụ nữ hiệp hội. Đảng xác địnhnhiệm vụ về sự lãnh đạo quần chúng của thời kỳ này là: Thâu phục quảng đạiquần chúng là nhiệm vụ duy nhất hiện tại của Đảng. Khẩu hiệu hành động củaĐảng là: Phải hướng về quần chúng, công tác chuyên cần trong quần chúnghàng ngày và lãnh đạo tranh đấu của quần chúng. II. CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VÀ XÔ VIẾT – NGHỆ TĨNH Vừa mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo phong trào cách mạng rộng lớn trongcả nước. Phong trào đấu tranh của quần chúng nổ ra từ các xí nghiệp, côngnghiệp ở các thành phố đến những vùng nông thôn từ Nam ra Bắc và miềnTrung. Đặc biệt ở Nghệ An, Hà Tĩnh, từ cuối tháng 8 đến tháng 9-1930 là thời kỳđấu tranh quyết liệt với hàng vạn người tham gia. Nông dân nhiều huyện biểutình vũ trang kéo đến huyện lỵ, đốt huyện đường, phá nhà tù thả tù chính trị. CácBan Chấp hành Nông hội xã do Chi bộ Đảng lãnh đạo, đã đứng ra quản lý, làmnhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo kiểu chính quyền Xô Viết: Bãi bỏ sưuthuế vô lý, thực hiện quyền tự do dân chủ cho nhân dân, chia lại ruộng công, bắtđịa chủ giảm tô, vận động nông dân giúp đỡ tương trợ trong cuộc sống, học tậpchữ quốc ngữ, bài trừ các hủ tục lạc hậu… Để đối phó với phong trào cách mạng, thực dân Pháp thi hành chính sáchđàn áp khủng bố rất tàn bạo ( khủng bố trắng) gây tổn thất cho phong trào cáchmạng nhưng không thể xóa bỏ được tinh thần và ý chí cách mạng của quầnchúng. Sau thời gian tạm lắng xuống, phong trào từng bước được khôi phục vàphát triển. Tháng 6-1932, Đảng đề ra Chương trình hành động, vạch rõ nhiệm vụtrước mắt của Đảng là lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi quyền dân sinh, dânchủ hàng ngày, đấu tranh chống khủng bố trắng, chuẩn bị đưa quần chúng tiếnlên những cuộc đấu tranh cao hơn khi có điều kiện. Tháng 3- 1935, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng họp ởMa Cao; đề ra 03 nhiệm vụ: củng cố phát triển Đảng, tranh thủ rộng rãi quầnchúng và chống chiến tranh đế quốc. Đại hội xác định: Trước hết, Đảng phải bênh vực quyền lợi của quần chúng, vạch rõ choquần chúng hiểu rõ sự bóc lột của đế quốc, phong kiến. Hướng quần chún ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thống 80 năm công tác dân vận của đảng cộng sản việt nam ( 15/10/1930- 15/10/2010) TRUYỀN THÓNG 80 NĂM CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( 15/10/1930- 15/10/2010) ------------------------------- CÔNGTÁCDÂNVẬNTHỜIKỲĐẤUTRANH GIÀNHCHÍNHQUYỀN(19301945) I. CÔNG TÁC DÂN VẬN NHỮNG NĂM ĐẦU THÀNH LẬP ĐẢNG ( 1930 -1931) Từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930, tại Hương Cảng ( Trung Quốc) dưới sựchủ trì của lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng cộngsản Việt Nam đã thành công tốt đẹp. Hội nghị thông qua Chính cương, sáchlược, Điều lệ vắn tắt của Đảng, thông qua các điều lệ tóm tắt của Công hội,Nông hội, Đoàn thanh niên Cộng sản, Hội phụ nữ giải phóng, Hội cứu tế đỏ,Hội phản đế ( Mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc). Đảng cộng sảnViệt Nam ra đời là sự kiện có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ quá trình pháttriển cách mạng. Hội nghị thống nhất đề ra chương trình tóm tắt của Đảng bao gồm 5 nộidung trong đó nhấn mạnh việc: “ Tập hợp đa số quần chúng nông dân chuẩn bịcách mạng thổ địa”. Đảng phổ biến khẩu hiệu “ Việt Nam tự do” để tập hợpnhân dân đi theo ngọn cờ đấu tranh của Đảng. Từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930, Hội nghị Trung ương lần thứ nhất đượctiến hành tại Hương Cảng ( Trung Quốc) do đồng chí Trần Phú chủ trì. Hội nghịđã thông qua Luận cương chính trị, Điều lệ Đảng, Án nghị quyết về tình hìnhĐông Dương và nhiệm vụ cần kíp của Đảng, các nghị quyết về Công nhân vậnđộng, Nông dân vận động, Phản đế đồng minh, Cộng sản thanh niên vận động,Phụ nữ vận động, Quân đội vận, vấn đề cứu tế. Nghị quyết ghi rõ: Trong các Đảng bộ ( từ Thành và Tỉnh ủy trở lên) phảitổ chức ra các ban chuyên môn về các giới vận động: Công nhân vận động, Nôngdân vận động, Quân sự vận động, Phụ nữ vận động…. Tháng 10 năm 1930, hệ thống Ban chuyên môn về các giới vận của Đảngđược xác định bao gồm: Công vận, Nông vận, Phụ vận, Quân đội vận, Mặt trậnphản đế. Lịch sử công tác công tác dân vận của Đảng từ đây đóng một dấu sonchói lọi, ghi dấu ngày ra đời và chặng đường phát triển vẻ vang. Ngày 26-3-1931, Hội nghị Trung ương lần thứ hai đã tập trung bàn vềnhiệm vụ cần kíp trong thời gian tới, trong đó quyết định: “ Cần tổ chức ra Cộngsản thanh niên Đoàn”. Đoàn thanh niên Cộng sản là tổ chức chính trị của lứa tuổithanh niên, hoạt động trong quần chúng thanh niên, tập hợp mọi thanh niên ViệtNam vào tổ chức Đoàn. 1 Hội nghị Trung ương lần thứ hai cũng đã dành thời gian để bàn và địnhhướng hoạt động cho các tổ chức quần chúng tiếp tục củng cố tổ chức đã có vàthành lập tổ chức mới, đi sâu vận động quần chúng tham gia sinh hoạt trong cáctổ chức Công hội, Nông hội, Hội cứu tế đỏ, Phụ nữ hiệp hội. Đảng xác địnhnhiệm vụ về sự lãnh đạo quần chúng của thời kỳ này là: Thâu phục quảng đạiquần chúng là nhiệm vụ duy nhất hiện tại của Đảng. Khẩu hiệu hành động củaĐảng là: Phải hướng về quần chúng, công tác chuyên cần trong quần chúnghàng ngày và lãnh đạo tranh đấu của quần chúng. II. CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VÀ XÔ VIẾT – NGHỆ TĨNH Vừa mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo phong trào cách mạng rộng lớn trongcả nước. Phong trào đấu tranh của quần chúng nổ ra từ các xí nghiệp, côngnghiệp ở các thành phố đến những vùng nông thôn từ Nam ra Bắc và miềnTrung. Đặc biệt ở Nghệ An, Hà Tĩnh, từ cuối tháng 8 đến tháng 9-1930 là thời kỳđấu tranh quyết liệt với hàng vạn người tham gia. Nông dân nhiều huyện biểutình vũ trang kéo đến huyện lỵ, đốt huyện đường, phá nhà tù thả tù chính trị. CácBan Chấp hành Nông hội xã do Chi bộ Đảng lãnh đạo, đã đứng ra quản lý, làmnhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo kiểu chính quyền Xô Viết: Bãi bỏ sưuthuế vô lý, thực hiện quyền tự do dân chủ cho nhân dân, chia lại ruộng công, bắtđịa chủ giảm tô, vận động nông dân giúp đỡ tương trợ trong cuộc sống, học tậpchữ quốc ngữ, bài trừ các hủ tục lạc hậu… Để đối phó với phong trào cách mạng, thực dân Pháp thi hành chính sáchđàn áp khủng bố rất tàn bạo ( khủng bố trắng) gây tổn thất cho phong trào cáchmạng nhưng không thể xóa bỏ được tinh thần và ý chí cách mạng của quầnchúng. Sau thời gian tạm lắng xuống, phong trào từng bước được khôi phục vàphát triển. Tháng 6-1932, Đảng đề ra Chương trình hành động, vạch rõ nhiệm vụtrước mắt của Đảng là lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi quyền dân sinh, dânchủ hàng ngày, đấu tranh chống khủng bố trắng, chuẩn bị đưa quần chúng tiếnlên những cuộc đấu tranh cao hơn khi có điều kiện. Tháng 3- 1935, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng họp ởMa Cao; đề ra 03 nhiệm vụ: củng cố phát triển Đảng, tranh thủ rộng rãi quầnchúng và chống chiến tranh đế quốc. Đại hội xác định: Trước hết, Đảng phải bênh vực quyền lợi của quần chúng, vạch rõ choquần chúng hiểu rõ sự bóc lột của đế quốc, phong kiến. Hướng quần chún ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đảng cộng sản Đảng việt nam công tác dân vận Truyền thống Đảng tư tưởng Hồ Chí MinhTài liệu có liên quan:
-
40 trang 471 0 0
-
20 trang 347 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 322 1 0 -
34 trang 294 0 0
-
128 trang 284 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 279 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 278 7 0 -
64 trang 268 0 0
-
101 trang 230 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 212 0 0