Từ American Motor đến… Trung Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.55 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều nhà lãnh đạo công ty tự cho mình đã quá xuất sắc, đã quá giỏi trên thương trường, từ đó xa rời đội ngũ cộng sự của mình, xa rời thị trường, khách hàng của mình, tìm kiếm những chiến lược không tưởng hay sai lầm mà chính nhà lãnh đạo “không cảm nhận” được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ American Motor đến… Trung NguyênTừ American Motorđến… Trung NguyênNhiều nhà lãnh đạo công ty tự cho mình đã quá xuất sắc, đã quá giỏi trênthương trường, từ đó xa rời đội ngũ cộng sự của mình, xa rời thị trường,khách hàng của mình, tìm kiếm những chiến lược không tưởng hay sai lầmmà chính nhà lãnh đạo “không cảm nhận” được.Đó là sự “vô thức”. Sự “vô thức” này không phải nhà lãnh đạo nào cũng biếtvà sửa sai, phần lớn trong số họ chỉ thực sự nhận ra được sai lầm của mìnhkhi doanh nghiệp của họ không bao giờ có cơ hội “hồi sinh”.Lịch sử kinh tế thế giới đã chứng kiến rất nhiều những sai lầm của các nhàlãnh đạo doanh nghiệp dẫn đến sự suy vong của cả một thế lực kinh tế trongtừng thời kỳ.Kinh nghiệm từ American Motor và Coca ColaTrước hết, đó là trường hợp của American Motor. Một cái tên rất nổi tiếngcủa Mỹ thập niên 50 về xe hơi nay đã “chết”. Sự phá sản của họ vì ba sailầm mà sâu xa đó là sự “vô thức” trong các quyết định của các nhà lãnh đạo.Được biết đến vào những năm 1950 với cái tên Nash Motor Car Company,họ đã cố gắng thay đổi thói quen tiêu dùng bằng cách so sánh tính kinh tếcủa các loại xe do họ sản xuất với các loại xe “uống xăng như khủng long”của các hãng còn lại.Vì thế, họ đã cụ thể hoá bằng hình tượng chiếc Rambler kiêu hùng với sứcmạnh và tính tiết kiệm xăng rất cao. Điều này đã làm cho họ đạt được nhữngthành công vang dội cho dòng xe tiết kiệm và tinh tế của mình. Tuy nhiên,mải say sưa với chiến thắng, họ đã không tiếp tục phát triển ưu thế này trêncác thị trường còn lại. Đó là sai lầm thứ nhất.Sau đó, với danh tiếng của mình, họ sáp nhập với Kaiser Willys Motors trởthành American Motors và được Hãng Renault mua lại nhưng vẫn giữnguyên tên cũ nhưng chỉ thêm một dòng xe khác là Renault. Đến đây, kháchhàng không còn nhớ đến American Motor như là một hãng xe hơi “tiếtkiệm” và “tinh tế” nữa. Thay vào đó là một hãng xe với nhiều chủng loại xekhác nhau phù hợp với mọi đối tượng trên thị trường. Đó là sai lầm thứ hai.Nhưng có lẽ sai lầm thứ ba và đây là sự “vô thức” lớn nhất của họ khi khôngnhận ra được hiểm họa của việc đi quá xa tôn chỉ ban đầu. Với thành côngnối tiếp thành công như vậy, họ đã không chú trọng đến những gì đã khiếnhọ thành công. Chiếc xe Jeep Wagoneer được quảng cáo là “Chiếc xe haicầu hạng sang của Mỹ” và “Chúng tôi không có đối thủ cạnh tranh” đã thựcsự đưa American Motor khác lạ với chính mình thuở nào.Khách hàng thực sự không còn nhận biết sự khác biệt giữa American Motorvà các hãng khác là gì nữa. Cũng những chiếc xe hạng sang, cũng “uốngxăng như khủng long” và chính điều này đã đẩy American Motor “mấtphanh” và không còn cơ hội dừng lại.Khi Ban lãnh đạo nhận ra được sự “vô thức” của mình và cố gắng sửa sai thìcơ hội không còn nữa. Nhiều hãng xe khác, nhất là những hãng xe hơi củaNhật, đã tận dụng sự lơi lỏng của họ và xâm nhập vào chính phân khúckhách hàng đã giúp họ thành công. Kết quả là American Motor chỉ còn làquá khứ và được Chrysler mua lại năm 1980 với mục đích là mua quyền sảnxuất xe Jeep.Thứ hai, đó là trường hợp của Coca Cola, được biết đến như là một biểutượng của Mỹ vào những năm 80 của thế kỷ trước. Trong thời gian này,Pepsi trỗi dậy như một hiện tượng đã làm cho ban lãnh đạo Coca Cola căngsức suy nghĩ để tìm cách chế ngự “hiện tượng” này.Và một giải pháp được đưa ra và đây cũng là sai lầm “vô thức” của họ. Banlãnh đạo mới đã thay thế hẳn Coca Cola truyền thống bằng một loại Cocamới có hương vị giống Pepsi vào những năm 1984 - 1985.Những tưởng sự thay đổi này sẽ làm cho Coca Cola vượt qua Pepsi như dựtính, nhưng sự thật là họ đã thất bại. Vì trong sâu thẳm tâm hồn họ, họ chỉnghe theo cảm xúc của mình mà không hiểu được mong muốn của kháchhàng khi mà Coca Cola truyền thống như là máu, là niềm tự hào của cả mộtdân tộc. Kết quả là họ đã thua Pepsi trong những năm 1985 - 1986.Rất may là họ đã kịp sửa sai bằng cách để cho Coca Cola truyền thống quaytrở lại và Coca Cola truyền thống đã giúp họ vượt qua Pepsi ngay trong năm1987.Và đến Trung Nguyên của Việt NamTrung Nguyên được biết đến như hãng cà phê tiên phong trong hình thức đốichứng và nhượng quyền. Bằng chất lượng cà phê tuyệt hảo và một phongcách kinh doanh đối chứng sáng tạo, Trung Nguyên đã chinh phục thị trườngViệt Nam và thế giới.Đã có những năm mà khi nhắc đến Trung Nguyên, khách hàng đã dành chothương hiệu này một sự tự hào. Nói đến cà phê là nói đến Trung Nguyên, điuống cà phê là đến cà phê Trung Nguyên và hiện tượng cà phê TrungNguyên với những con người trẻ, giàu khát vọng và với phong cách kinhdoanh sáng tạo đã chinh phục được niềm tin yêu của khách hàng và bạn bèquốc tế.Trung Nguyên đã tạo ra phong cách uống cà phê độc đáo mà trước đâykhông có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ American Motor đến… Trung NguyênTừ American Motorđến… Trung NguyênNhiều nhà lãnh đạo công ty tự cho mình đã quá xuất sắc, đã quá giỏi trênthương trường, từ đó xa rời đội ngũ cộng sự của mình, xa rời thị trường,khách hàng của mình, tìm kiếm những chiến lược không tưởng hay sai lầmmà chính nhà lãnh đạo “không cảm nhận” được.Đó là sự “vô thức”. Sự “vô thức” này không phải nhà lãnh đạo nào cũng biếtvà sửa sai, phần lớn trong số họ chỉ thực sự nhận ra được sai lầm của mìnhkhi doanh nghiệp của họ không bao giờ có cơ hội “hồi sinh”.Lịch sử kinh tế thế giới đã chứng kiến rất nhiều những sai lầm của các nhàlãnh đạo doanh nghiệp dẫn đến sự suy vong của cả một thế lực kinh tế trongtừng thời kỳ.Kinh nghiệm từ American Motor và Coca ColaTrước hết, đó là trường hợp của American Motor. Một cái tên rất nổi tiếngcủa Mỹ thập niên 50 về xe hơi nay đã “chết”. Sự phá sản của họ vì ba sailầm mà sâu xa đó là sự “vô thức” trong các quyết định của các nhà lãnh đạo.Được biết đến vào những năm 1950 với cái tên Nash Motor Car Company,họ đã cố gắng thay đổi thói quen tiêu dùng bằng cách so sánh tính kinh tếcủa các loại xe do họ sản xuất với các loại xe “uống xăng như khủng long”của các hãng còn lại.Vì thế, họ đã cụ thể hoá bằng hình tượng chiếc Rambler kiêu hùng với sứcmạnh và tính tiết kiệm xăng rất cao. Điều này đã làm cho họ đạt được nhữngthành công vang dội cho dòng xe tiết kiệm và tinh tế của mình. Tuy nhiên,mải say sưa với chiến thắng, họ đã không tiếp tục phát triển ưu thế này trêncác thị trường còn lại. Đó là sai lầm thứ nhất.Sau đó, với danh tiếng của mình, họ sáp nhập với Kaiser Willys Motors trởthành American Motors và được Hãng Renault mua lại nhưng vẫn giữnguyên tên cũ nhưng chỉ thêm một dòng xe khác là Renault. Đến đây, kháchhàng không còn nhớ đến American Motor như là một hãng xe hơi “tiếtkiệm” và “tinh tế” nữa. Thay vào đó là một hãng xe với nhiều chủng loại xekhác nhau phù hợp với mọi đối tượng trên thị trường. Đó là sai lầm thứ hai.Nhưng có lẽ sai lầm thứ ba và đây là sự “vô thức” lớn nhất của họ khi khôngnhận ra được hiểm họa của việc đi quá xa tôn chỉ ban đầu. Với thành côngnối tiếp thành công như vậy, họ đã không chú trọng đến những gì đã khiếnhọ thành công. Chiếc xe Jeep Wagoneer được quảng cáo là “Chiếc xe haicầu hạng sang của Mỹ” và “Chúng tôi không có đối thủ cạnh tranh” đã thựcsự đưa American Motor khác lạ với chính mình thuở nào.Khách hàng thực sự không còn nhận biết sự khác biệt giữa American Motorvà các hãng khác là gì nữa. Cũng những chiếc xe hạng sang, cũng “uốngxăng như khủng long” và chính điều này đã đẩy American Motor “mấtphanh” và không còn cơ hội dừng lại.Khi Ban lãnh đạo nhận ra được sự “vô thức” của mình và cố gắng sửa sai thìcơ hội không còn nữa. Nhiều hãng xe khác, nhất là những hãng xe hơi củaNhật, đã tận dụng sự lơi lỏng của họ và xâm nhập vào chính phân khúckhách hàng đã giúp họ thành công. Kết quả là American Motor chỉ còn làquá khứ và được Chrysler mua lại năm 1980 với mục đích là mua quyền sảnxuất xe Jeep.Thứ hai, đó là trường hợp của Coca Cola, được biết đến như là một biểutượng của Mỹ vào những năm 80 của thế kỷ trước. Trong thời gian này,Pepsi trỗi dậy như một hiện tượng đã làm cho ban lãnh đạo Coca Cola căngsức suy nghĩ để tìm cách chế ngự “hiện tượng” này.Và một giải pháp được đưa ra và đây cũng là sai lầm “vô thức” của họ. Banlãnh đạo mới đã thay thế hẳn Coca Cola truyền thống bằng một loại Cocamới có hương vị giống Pepsi vào những năm 1984 - 1985.Những tưởng sự thay đổi này sẽ làm cho Coca Cola vượt qua Pepsi như dựtính, nhưng sự thật là họ đã thất bại. Vì trong sâu thẳm tâm hồn họ, họ chỉnghe theo cảm xúc của mình mà không hiểu được mong muốn của kháchhàng khi mà Coca Cola truyền thống như là máu, là niềm tự hào của cả mộtdân tộc. Kết quả là họ đã thua Pepsi trong những năm 1985 - 1986.Rất may là họ đã kịp sửa sai bằng cách để cho Coca Cola truyền thống quaytrở lại và Coca Cola truyền thống đã giúp họ vượt qua Pepsi ngay trong năm1987.Và đến Trung Nguyên của Việt NamTrung Nguyên được biết đến như hãng cà phê tiên phong trong hình thức đốichứng và nhượng quyền. Bằng chất lượng cà phê tuyệt hảo và một phongcách kinh doanh đối chứng sáng tạo, Trung Nguyên đã chinh phục thị trườngViệt Nam và thế giới.Đã có những năm mà khi nhắc đến Trung Nguyên, khách hàng đã dành chothương hiệu này một sự tự hào. Nói đến cà phê là nói đến Trung Nguyên, điuống cà phê là đến cà phê Trung Nguyên và hiện tượng cà phê TrungNguyên với những con người trẻ, giàu khát vọng và với phong cách kinhdoanh sáng tạo đã chinh phục được niềm tin yêu của khách hàng và bạn bèquốc tế.Trung Nguyên đã tạo ra phong cách uống cà phê độc đáo mà trước đâykhông có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lãnh đạo công ty bí kíp lãnh đạo kinh nghiệm kinh doanh kinh nghiệm tiếp thị kinh nghiệm marketing internet marketingTài liệu có liên quan:
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 348 1 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 340 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 340 0 0 -
20 trang 312 0 0
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 277 0 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 274 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 268 0 0 -
24 trang 215 1 0
-
NHỮNG THUẬT NGỮ TRONG QUẢNG BÁ WEB CẦN HIỂU KỸ
3 trang 207 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 200 0 0