Từ chức của công chức trong pháp luật Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 739.39 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm sáng tỏ một số lí luận chung về quyền từ chức của công chức và quy định pháp luật về từ chức của công chức; đưa ra một số đánh giá và kiến nghị: 1) sửa đổi khái niệm từ chức nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lí của quyền từ chức khi công chức có quyết định kéo dài thời gian giữ chức vụ; 2) quy định rõ khung pháp lí về điều kiện để xem xét, quyết định việc từ chức của công chức; 3) thống nhất về thuật ngữ cho từ chức của cấp có thẩm quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ chức của công chức trong pháp luật Việt NamNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ĐẶNG PHƯỚC THÔNG * LÊ THỊ HỒNG ** Tóm tắt: Công chức khi được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí thì sẽ phát sinh năng lựcpháp lí của chủ thể giữ chức vụ, đồng thời phát sinh quyền từ chức vừa là quyền con người, quyềncông dân mà chủ thể đặc biệt là công chức nắm giữ, vừa là quyền dân sự thuộc về dạng quyền nhânthân không gắn với tài sản. Bài viết làm sáng tỏ một số lí luận chung về quyền từ chức của công chứcvà quy định pháp luật về từ chức của công chức; đưa ra một số đánh giá và kiến nghị: 1) sửa đổi kháiniệm từ chức nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lí của quyền từ chức khi công chức có quyết định kéo dàithời gian giữ chức vụ; 2) quy định rõ khung pháp lí về điều kiện để xem xét, quyết định việc từ chứccủa công chức; 3) thống nhất về thuật ngữ cho từ chức của cấp có thẩm quyền. Từ khoá: Công chức; luật về từ chức; từ chức Nhận bài: 01/11/2019 Hoàn thành biên tập: 28/9/2020 Duyệt đăng: 29/9/2020 RESIGNATION OF PUBLIC SERVANTS UNDER THE LAW OF VIETNAM Abstract: Legal capacity of the authority as well as right to resign, which is not only a human rightand citizen right, but also a civil right not attached to property arises when a public servantis appointedto management position. In this article, the author analyzes several related legal issues: legal nature ofthe right to resign of public servants; provisions on the right to resign of public servants; and, basedon this analysis, the authors evaluate and propose some recommendations: 1) to revise the concept ofresignation, which ensures legal effect of the right to resign when a public servant has decided toextend the serving time; 2) to establish a more detailed legal framework for conditions which enable acompetent authority to review and make decision of resignation for a public servant; and 3) to come toan agreement in terms used for the resignation of the competent authorities. Keywords: Public servant; law on resignation; resignation Received: Nov 1st, 2019; Editing completed: Sept 28th, 2020; Accepted for publication: Sept 29th, 2020 rong Sắc lệnh số 76/SL do Chủ tịch Hồ được xếp vào nhóm trách nhiệm kỉ luật củaT Chí Minh kí ngày 20/5/1950, lần đầutiên quy định rõ từ chức và từ chức bắt buộc công chức.(2) Còn từ chức được xem là một hành vi pháp lí phát sinh khi công chức thựclà hai vấn đề độc lập. Theo đó, từ chức bắtbuộc được xem là một hình thức kỉ luật(1) và Việt Nam của Chủ tịch nước nước Việt Nam dân chủ cộng hoà số 76/Sl ngày 20/5/1950. (2). Trách nhiệm kỉ luật của công chức là một dạng cụ* Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thể của trách nhiệm pháp lí được áp dụng khi công E-mail: dpthong@hcmulaw.edu.vn chức có hành vi vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng xấu** Thạc sĩ, Văn phòng Đăng kí Đất đai Chi nhánh đến đạo đức uy tín nghề nghiệp. Xem: Tạ Quang Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Ngọc, “Một số ý kiến về trách nhiệm pháp lí của công E-mail: lethihong.dhl@gmail.com chức trong pháp luật Việt Nam hiện nay”, Tạp chí(1). Điều 56 Sắc lệnh số 76/SL về Quy chế công chức Nghề luật, số 6, 2009, tr. 34.46 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIhiện quyền năng dân sự của mình bằng việc và trí tuệ); tự nhận thấy bản thân không làmcó đơn công khai xin từ chức và việc có tròn trách nhiệm với chức vụ đương nhiệm;đồng ý cho từ chức hay không sẽ do cấp có xuất hiện những hậu quả do thiếu tráchthẩm quyền quyết định.(3) Tuy nhiên, trong nhiệm hoặc sai lầm trong quản lí; bản thânbối cảnh hiện nay, chế định từ chức bỏ các không hài lòng với công việc hiện tại hoặcquy định về từ chức bắt buộc trong Luật Cán môi trường hoặc cấp trên. Các sự kiện kháchbộ Công chức (viết tắt là Luật CBCC) năm quan đó đều có thể là nền tảng nảy sinh ý2018 và từ những tác động của hoàn cảnh định chủ quan để công chức từ chức. Tuykhách quan làm thay đổi quan niệm pháp lí nhiên, không phải tất cả ý định chủ quan củavề từ chức. công chức đều được cho phép biểu hiện để 1. Một số lí luận chung về từ chức của xin từ chức, bởi quyền từ chức có thể bị hạncông chức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ chức của công chức trong pháp luật Việt NamNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ĐẶNG PHƯỚC THÔNG * LÊ THỊ HỒNG ** Tóm tắt: Công chức khi được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí thì sẽ phát sinh năng lựcpháp lí của chủ thể giữ chức vụ, đồng thời phát sinh quyền từ chức vừa là quyền con người, quyềncông dân mà chủ thể đặc biệt là công chức nắm giữ, vừa là quyền dân sự thuộc về dạng quyền nhânthân không gắn với tài sản. Bài viết làm sáng tỏ một số lí luận chung về quyền từ chức của công chứcvà quy định pháp luật về từ chức của công chức; đưa ra một số đánh giá và kiến nghị: 1) sửa đổi kháiniệm từ chức nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lí của quyền từ chức khi công chức có quyết định kéo dàithời gian giữ chức vụ; 2) quy định rõ khung pháp lí về điều kiện để xem xét, quyết định việc từ chứccủa công chức; 3) thống nhất về thuật ngữ cho từ chức của cấp có thẩm quyền. Từ khoá: Công chức; luật về từ chức; từ chức Nhận bài: 01/11/2019 Hoàn thành biên tập: 28/9/2020 Duyệt đăng: 29/9/2020 RESIGNATION OF PUBLIC SERVANTS UNDER THE LAW OF VIETNAM Abstract: Legal capacity of the authority as well as right to resign, which is not only a human rightand citizen right, but also a civil right not attached to property arises when a public servantis appointedto management position. In this article, the author analyzes several related legal issues: legal nature ofthe right to resign of public servants; provisions on the right to resign of public servants; and, basedon this analysis, the authors evaluate and propose some recommendations: 1) to revise the concept ofresignation, which ensures legal effect of the right to resign when a public servant has decided toextend the serving time; 2) to establish a more detailed legal framework for conditions which enable acompetent authority to review and make decision of resignation for a public servant; and 3) to come toan agreement in terms used for the resignation of the competent authorities. Keywords: Public servant; law on resignation; resignation Received: Nov 1st, 2019; Editing completed: Sept 28th, 2020; Accepted for publication: Sept 29th, 2020 rong Sắc lệnh số 76/SL do Chủ tịch Hồ được xếp vào nhóm trách nhiệm kỉ luật củaT Chí Minh kí ngày 20/5/1950, lần đầutiên quy định rõ từ chức và từ chức bắt buộc công chức.(2) Còn từ chức được xem là một hành vi pháp lí phát sinh khi công chức thựclà hai vấn đề độc lập. Theo đó, từ chức bắtbuộc được xem là một hình thức kỉ luật(1) và Việt Nam của Chủ tịch nước nước Việt Nam dân chủ cộng hoà số 76/Sl ngày 20/5/1950. (2). Trách nhiệm kỉ luật của công chức là một dạng cụ* Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thể của trách nhiệm pháp lí được áp dụng khi công E-mail: dpthong@hcmulaw.edu.vn chức có hành vi vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng xấu** Thạc sĩ, Văn phòng Đăng kí Đất đai Chi nhánh đến đạo đức uy tín nghề nghiệp. Xem: Tạ Quang Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Ngọc, “Một số ý kiến về trách nhiệm pháp lí của công E-mail: lethihong.dhl@gmail.com chức trong pháp luật Việt Nam hiện nay”, Tạp chí(1). Điều 56 Sắc lệnh số 76/SL về Quy chế công chức Nghề luật, số 6, 2009, tr. 34.46 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIhiện quyền năng dân sự của mình bằng việc và trí tuệ); tự nhận thấy bản thân không làmcó đơn công khai xin từ chức và việc có tròn trách nhiệm với chức vụ đương nhiệm;đồng ý cho từ chức hay không sẽ do cấp có xuất hiện những hậu quả do thiếu tráchthẩm quyền quyết định.(3) Tuy nhiên, trong nhiệm hoặc sai lầm trong quản lí; bản thânbối cảnh hiện nay, chế định từ chức bỏ các không hài lòng với công việc hiện tại hoặcquy định về từ chức bắt buộc trong Luật Cán môi trường hoặc cấp trên. Các sự kiện kháchbộ Công chức (viết tắt là Luật CBCC) năm quan đó đều có thể là nền tảng nảy sinh ý2018 và từ những tác động của hoàn cảnh định chủ quan để công chức từ chức. Tuykhách quan làm thay đổi quan niệm pháp lí nhiên, không phải tất cả ý định chủ quan củavề từ chức. công chức đều được cho phép biểu hiện để 1. Một số lí luận chung về từ chức của xin từ chức, bởi quyền từ chức có thể bị hạncông chức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật về từ chức Từ chức của công chức Pháp lí của quyền từ chức Quyền công dân Khoa học pháp líTài liệu có liên quan:
-
6 trang 77 0 0
-
Báo cáo ' Pháp luật và tập quán trong điều chỉnh quan hệ xã hội'
7 trang 71 0 0 -
6 trang 50 0 0
-
Nghị quyết số 25/2012/NQ-HĐND
5 trang 50 0 0 -
1 trang 49 0 0
-
1 trang 48 0 0
-
115 trang 45 0 0
-
3 trang 45 0 0
-
1 trang 44 0 0
-
10 trang 42 0 0