
Từ cuộc tiến công Đà Nẵng năm 1845 của chiến hạm Hoa Kỳ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ cuộc tiến công Đà Nẵng năm 1845 của chiến hạm Hoa Kỳ Từ cuộc tiến công Đà Nẵngnăm 1845 của chiến hạm Hoa Kỳ Trong các báo cáo gửi Bộ Trưởng Ngoại Giao Clayton về phái bộcủa mình sang Cochinchina, Balestier đã viết rằng một vài viên chứcCochinchina cấp thấp hơn có nhìn nhận một cách riêng tư với ôngrằng chiếc thuyền của Thuyền Trưởng Percival đã giết chết một sốngười Cochinchina, nhưng các thẩm quyền ở Huế đã ra lệnh rằng sựkiện đó bị phủ nhận cùng với việc từ chối lá thư của Tổng Thống.Balestier đã phân tích các lý do cho sự thất bại và biện hộ cho việc đốiphó với phía Cochinchina -- bằng vũ lực.Sự tin tưởng vững chắc của tôi là, bằng cách từ chối sự phủ nhận củaTổng Thống về hành vi xúc phạm, họ xem là họ sẽ được tự do để trútsự trả thù trên các công dân của chúng ta chẳng may rơi vào tay họnhư thế, với việc không hứa hẹn với chúng ta một đường lối thânthiện. Tôi bắt buộc phải cảm thấy, như hơn một lần tôi đã có hânhạnh được quan sát Ngài khi đối thoạI, rằng thật là vô vọng cho việcnỗ lục để thương thảo nghiêm chỉnh với một dân tộc không thực tếnhư thế, nếu không có một sức mạnh kiềm chế trong tay. Giả sử tôiđã đi cùng một hạm đội có ba chiếc thuyền thay vì một chiếc thuyềnduy nhất, và đã đi tới cửa con sông, chỉ còn cách kinh đô vài dặm, saukhi các cố gắng của tôi đã thất bại trong cuộc thương thuyết tạiTurong (Đà Nẵng), tôi chắc không còn nghi ngờ về cung cách mà tôisẽ được đón tiếp, và sự tôn trọng đối vớI lá thư của Tổng Thống. Tôixin phép Ngài để nhận xét rằng người Cochinchina giống như mọi dântộc bị cô lập và không hiểu biết khác, mang đầy những tham vọng cánhân hão huyền và tính tự phụ trẻ con -- tự hạ mình làm nô lệ vàphục tùng một cách hèn hạ trước vị chúa tể và các thượng cấp, họ đãhoàn toàn không đếm xỉa đến các quyền và cảm nghĩ của các kẻkhác, và, trong khái niệm không giới hạn về tính vĩ đại của chính họ,họ lấy làm hài lòng để nghĩ rằng phía các người Âu Châu phải bày tỏmột sự tôn kính cao xa đối với họ trong mọi nỗ lực tiến tới các sựquan hệ thân thiện với ho.Tôi muốn kính trình với Ngài rằng đương biên duyên hải chạy dài tạivùng biển Trung Hoa nằm dưới quyền cai trị của dân tộc này, mà sựchuyên chỏ bằng tàu của chúng ta, cùng vớI công cuộc hảv vận củacác dân tộc khác, bắt buộc phải tiếp cận với hảl lộ này khi vãng laivùng biển Trung Hoa, tại bất kỳ phần đất nào trong đó sinh mạng củacác công dân của chúng ta có thể bị phát lộ và phải chịu hy sinh, haynhững người bị cầm tù; và để bảo vệ chống lại các lề lối như thế, điềutuyệt đối cần thiết để có sự an ninh là một sự biểu tỏ trực tiếp về sựđối xử thân thiện về phía họ. Để đạt được sự an toàn mong muốnnày, tôi nghĩ cần phải đưa ra một yêu cầu chính thức với Huế, cùngvới một lực lượng vũ trang có khả năng cưỡng hành yêu cầu này.Nhưng, trong ý kiến của tôi, nhiều phần không cần đến một hành vithù nghịch nào về phía chúng ta, với việc tin tưởng rằng sự xuất hiệncủa ba chiến thuyền trong các hải phận đó sẽ đủ để đạt được mọi điềucó thể được yêu cầu một cách hợp lý nơi họ. (17)Trong một lá thư gửi thẳng lên Tổng Thống đề ngày 15 tháng MườiHai, 1851, trong đó Balestier biện luận cho lời xác định xin bồi hoàncác chi phí của mình đã chi tiêu trong phái bộ không thành công củaông, ông đã lượng giá một cách khập khiễng các lý do của sự thất bạicủa ông tại Cochinchina:Về kết quả của cuộc thăm viếng của tôi tại Cochin China, Xiêm la &Borneo, tôi xin được nói thêm rằng sự thất bại của tôi về việc [đạt]một hiệp ước với Cochin China nảy sinh từ một sự quyết tâm đã xácđịnh trước của Chính Phủ của xứ đó là không chịu thương thảo, vềngoại giao hay thương mại, với các nước Âu Châu bởi có các xúcphạm sau đó đi cùng với việc chuyên chở bằng tàu và thương mại củahọ (các nước Âu Châu).”/ PHỤ LỤC:Ngoài các Phụ Lục nguyên thủy, người dịch có bổ túc thêm hai tài liệuđể tiện việc tham khảo.Phụ Lục 1: Thư gửi Bộ Trưởng Hải Quân từ Thuyền Trưởng JohnPercivalTrên Chiến Thuyền U.S.S. Frigate ConstitutionNgoài khơi đảo Whampoa Island (Trung Hoa)Ngày 21 tháng Sáu, 1845Thưa Ngài Bộ Trưởng,Trong văn thư của tôi gửi về Bộ đề ngày 10th inst. [trong nguyên văn,không rõ nghĩa, chú của người dịch], tôi đã tự nhủ một cách nghiêmngặt rằng tôi phải, ngay vào lúc có cơ hội thích đáng đầu tiên, viếtmột báo cáo đặc biệt về một sự việc đã xảy ra tại vịnh Touron (ĐàNẵng), thuộc xứ Cochinchina [Việt Nam ngày nay, chú của ngườidịch]. Sự vụ diễn ra như sau.Vào ngày 14 tháng Năm, bốn ngày sau ngày cập bến của tôi tại hảicảng đó, một loạt chào với sáu khẩu súng đã được trao đổi, tôi đã tiếpđón một cuộc thăm viếng của các giới chức thẩm quyền của thànhphố Touron (Đà Nẵng). Họ có biểu diễn một vài đám rước nhỏ nhưthường được cử hành bởi những quan chức này trong những dịp nhưthế, đã được đón nhận với phép lịch sự và được đối xử một cách tử tếvà ân cần. Sau khi ở lại trong boong tàu một lúc, họ tỏ ý muốn đượckhảo sát các sự sắp xếp v.v… của con thuyền, và một sĩ quan đã đượcchỉ định để đi với họ.Một vài phút trôi qua, một người trọng họ quay lại, và với nhiều sự losợ đã trao cho tôi một lá thư mở ngỏ, ra các dấu hiệu rằng nếu bíkhám phá ông ta sẽ mất đầu. Sau khi phái đoàn đã rời khỏi con tàu,lá thư đã được phiên dịch (thư được viết bằng tiếng Pháp) và đượcnhận ra là để gửi cho vị Đô Đốc người Pha’p. (Xem bản sao đính kèmđánh dấu chữ D). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 247 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 165 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 111 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
69 trang 95 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 65 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 64 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 63 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 62 0 0 -
11 trang 55 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 52 0 0 -
Giáo án Lịch sử 9 (Trọn bộ cả năm)
308 trang 50 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 48 0 0 -
26 trang 48 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 46 0 0 -
183 trang 45 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
212 trang 45 0 0 -
4 trang 45 0 0