![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _5
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _5 Tự do hóa trong EU và khả năngthâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam2.3.1. Giày dép Gi ày dép Vi ệt Nam trớc kia xu ất kh ẩu vào EU ph ải chịu sự gi ám sát (ph ải xinph ép trớc khi nh ập kh ẩu), nhng sau khi ký Hi ệp đị nh Hợp tác (17/7/1995) nh óm hàngnày đợ c nh ập kh ẩu tự do vào EU. Ch ính vì vậy, kim ng ạch xu ất kh ẩu tăng nhanh, năm1995 đạ t 481,3 tri ệu USD, năm 1996 đạ t 664,6 tri ệu USD, năm 1997 đạ t 1.032,3 tri ệuUSD, năm 1998 đạ t 1.043,1 tri ệu USD, đế n năm 1999 lên tới 1.310,5 triệu USD. Tốcđộ tăng bì nh qu ân mặt hàng này đạ t gần 10%/n ăm. Theo số li ệu củ a Hải quan Việt Nam,tỷ trọng xu ất kh ẩu gi ày dép của Vi ệt Nam vào EU trong tổng kim ng ạch xu ất kh ẩu gi àydép và sản ph ẩm da của Vi ệt Nam xấp xỉ 50%. Kim ng ạch xu ất kh ẩu gi ày năm 1999tăng hơn 30 lần so với năm 1992; giai đoạn 1993-1999, kim ng ạch xu ất kh ẩu gi ày déptăng bình qu ân 30-40%/n ăm. Việt Nam là một trong năm nớc có số lợng giày dép tiêu thụ nhiều nhất ở EU do giárẻ, chất lợng và mẫu mã chấp nhận đợc với loại sản phẩm chủ yếu là giày thể thao. Năm1996, Việt Nam đứng thứ 3 (sau Trung Quốc và Indonesia) trong số các nớc xuất khẩugiày dép nhiều nhất vào EU (theo EU), với số lợng 92,8 triệu đôi; năm: 1997: 120 triệu đôi;năm 1998 lên tới 156 triệu đôi. Về giày vải, nớc ta đứng thứ 2 (sau Trung Quốc). Nếu căncứ theo số liệu của Tổng Công Ty Da Giày thì năm 1998 Việt Nam đã xuất khẩu vào EUkhoảng 180 triệu đôi, chiếm 21,5% tổng khối lợng giày dép nhập khẩu vào EU. Theo quiđịnh của EU, khi sản phẩm của một nớc đạt 25% tổng mức nhập khẩu hàng năm của họ thìsản phẩm đó của nớc đó sẽ không đợc hởng các u đãi về thuế nhập khẩu nữa. Lợng giày dép xuất khẩu của Việt Nam sang EU trong hai năm 1995-1996 tăng rấtnhanh, vợt cả hàng dệt may. EU đã tiến hành xem xét khả năng hạn chế nhập khẩu mặthàng này vì nghi ngờ có một lợng lớn giày dép xuất khẩu cuả ta có xuất xứ từ nớc khác,sau khi phối hợp xác minh giữa TA và EU đã phát hiện nhiều trờng hợp các doanh nghiệpnớc ngoài đã làm giả xuáat xứ Việt Nam để đợc hởng GSP mà EU dành cho Việt Nam đểxuất khẩu vào EU. Để tránh hiện tợng đó, hai bên đã chính thức ký biên bản ghi nhớ vàotháng 10/2000 về chống gian lận trong bu ôn bán gi ày dép có xu ất xứ từ Vi ệt Nam. Theođó , Bộ Th ơng mại Vi ệt Nam cấp gi ấy chứng nh ận xuất kh ẩu và gi ấy chứng nh ận xu ấtxứ. Các cơ quan có th ẩm quy ền của EU sẽ cấp tự độ ng gi ấy ch ứng nh ận nh ập kh ẩu đểthông quan hàng ho á ngay khi xu ất trình bản gốc gi ấy ch ứng nh ận xu ất kh ẩu do BộTh ơng mại Vi ệt Nam cấp. Thị trờng xuất khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam trong Liên Minh là Đức(25,3%), tiếp đến là Anh (21,0%), Pháp (14,3%), Bỉ (12,3%), Italia (8,1%), Hà Lan (7,9%),Tây Ban Nha (4,6%), Thụy Điển (2,2%), Đan Mạch (1,3%), Hy Lạp (0,8%), áo (0,8%),Phần Lan (0,8%), Ai Len (0,6%), Bồ Đào Nha (0,2%) và Lúc Xăm Bua (0,1%). Tuy kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU tăng nhanh, nhng chúngta chủ yếu xuất khẩu theo hình thức gia công (chiếm trên 70% kim ngạch) nên hiệu quảthực tế rất nhỏ (25%-30% tổng doanh thu xuất khẩu). Nguyên nhân dẫn tới tình trạng nàylà do: (1) Ngành giày không nhận đợc sự hỗ trợ của ngành da và các ngành sản xuấtnguyên phụ liệu; (2) các doanh nghiệp không nắm bắt đợc nhu cầu mẫu mã giày dép là dokhâu tiếp cận thị trờng yếu không quan hệ trực tiếp đợc với các nhà nhập khẩu EU vì phụthuộc vào ngời trung gian; (3) Thời gian qua các doanh nghiệp chủ yếu làm gia công chonớc ngoài nên kh ông cơ sở nào quan tâm đến vi ệc đa dạng ho á, nâng cao ch ất lợng vàcải tiến m ẫu mã sản ph ẩm xu ất kh ẩu, do đó mà ch ất lợng sản ph ẩm gi ày dép cha cao vàmẫu mã còn đơ n điệu.2.3.2. Hàng dệt may EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Từnăm 1980, chúng ta đã xuất khẩu hàng dệt may sang một số nớc thành viên EU nh Đức,Pháp, Anh,v.v... Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU đặc biệt phát triển mạnhkể từ khi có Hiệp định buôn bán hàng dệt may. Sau khi Hiệp định này đợc ký ngày15/12/1992 và có hiệu lực vào năm 1993, từ chỗ hầu nh bị cấm vận, nhóm hàng này củaViệt Nam xuất khẩu vào EU đến năm 1999 đã đạt gần 700 triệu. Hiện nay, xuất khẩu hàngdệt may sang thị trờng này chiếm 34%-38% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may hàngnăm của Việt Nam. Hiệp định buôn bán hàng dệt may từ khi đợc thực hiện cho đến nay đã 2 lần đợc giahạn và điều chỉnh tăng hạn ngạch. Theo Hiệp định này, hàng năm Việt Nam đợc xuất khẩuhàng dệt may vào thị trờng EU với lợng hàng 21.938 tấn - 23.000 tấn. Tháng 3/2000, ViệtNam đã đàm phán với EU thay đổi thời hạn điều chỉnh Hiệp định dệt may đến hết năm2002 thay vì năm 2000. Đồng thời tăng hạn ngạch hàng dệt may 16 nhóm hàng của ViệtNam xuất khẩu vào EU, tăng từ 30%-116%; số nhóm hàng chịu sự quản lý bằng hạnngạch giảm từ 106 xuống 29, tạo điều kiện cho việc gia tăng xuất khẩu vào thị trờng EU. Cùng với những u đãi ngày càng nhiều của phía EU dành cho Việt Nam trong Hiệpđịnh buôn bán hàng dệt may sửa đổi, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU tăngnhanh, năm 1993 đạt 259 triệu USD, năm 1995 đạt 350 triệu USD, năm 1996 đạt 420 triệuUSD, năm 1997 đạt 450 triệu USD và năm 1998 lên tới 650 triệu USD (theo số liệu thốngkê của Việt Nam). Thị trờng EU chiếm tỷ trọng 46,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩuhàng dệt may của Việt Nam năm 1995, năm 1998 con số này là 48,1%. Còn theo số liệuthống kê của EU, năm 1996 đạt 405,8 triệu USD, năm 1997 đạt 466,1 triệu USD, năm1998 lên đến 578,7 triệu USD. Tỷ trọng các thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong Liên Minh làĐức (46,9%), Pháp (10,8%), Hà Lan (10,3%), Anh (9,4%), Bỉ (6,1%), Tây Ban Nha(5,1%), Italia (4,4%), Đan Mạch (2,0%), Thụy Điển (1,9%), áo (1,5%), Phần Lan (0,6%),Ai Len (0,4%), Lúc Xăm Bua (0,3%), Hy Lạp (0,2%) và Bồ Đào Nha (0,1%). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 220 0 0 -
Đồ án: Xây dựng wedsite quản lý điểm học sinh
21 trang 206 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 206 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 201 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 192 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 190 0 0 -
Bài tập lớn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng hệ thống bán sách online
48 trang 188 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 179 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 171 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 170 0 0