Danh mục

Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _6

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.86 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.2. Những nhân tố phát sinh từ phía Liên Minh Châu Âu 1.2.1. EU đang tiến tới Liên Minh Kinh Tế Thị trờng EU đã đợc chính thức hình thành vào ngày 1/1/1993, với việc xóa bỏ biên giới lãnh thổ quốc gia và biên giới hải quan giữa các nớc thành viên để cho hàng hóa, sức lao động, dịch vụ và vốn đợc tự do lu thông trên toàn lãnh thổ Liên Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _6 Tự do hóa trong EU và khả năngthâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam1.2. Những nhân tố phát sinh từ phía Liên Minh Châu Âu1.2.1. EU đang tiến tới Liên Minh Kinh Tế Thị trờng EU đã đợc chính thức hình thành vào ngày 1/1/1993, với việc xóa bỏ biêngiới lãnh thổ quốc gia và biên giới hải quan giữa các nớc thành viên để cho hàng hóa, sứclao động, dịch vụ và vốn đợc tự do lu thông trên toàn lãnh thổ Liên Minh. Việc hình thànhthị trờng EU thống nhất thực sự là một tiềm năng rất lớn cho hàng xuất khẩu của Việt Nam,là cơ hội tốt để mở rộng xuất khẩu sang các nớc mà Việt Nam còn ít giao lu trong thơngmại nh Luxambua, Ailen, Hy Lạp, áo…vì một khi sản phẩm Việt Nam đợc các nớc kháctrong khối biết đến thì cũng dễ đợc những nớc còn lại biết đến và chấp nhận mà không tốnthêm chi phí tiếp thị, quảng cáo. Tuy vậy khó khăn ở đây là sự ra đời của thị trờng chungChâu Âu đem lại thuận lợi cho tất cả các nớc khác chứ không riêng gì cho Việt Nam dovậy đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Kể từ khi chính thức ra đời cho đến nay đồng Euro đã đi đợc nửa chặng đầu của giaiđoạn quá độ, nhng vẫn cha thực hiện đợc vai trò là đồng tiền chung cho cả khối và là đồngtiền quốc tế. Đây là một thời kỳ đầy biến động của đồng Euro, lòng tin đối với đồng tiềnnày đã giảm sút nhiều, thậm chí còn có nhiều mối nghi ngờ về khả năng tồn tại của nó. Bắtđầu lu hành ngày 4/1/1999, tỷ giá 1 Euro đổi khoảng 1,178 USD, nhng đến ngày30/10/2000, đồng Euro đã bị mất giá 30%. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do: mặcdù đồng Euro đã đợc ra đời, nhng nhiều lúc quyền lợi của từng nớc thành viên vẫn còn đợcđặt cao hơn cả khối và đôi lúc còn đối nghịch nhau. Sự suy yếu của đồng Euro đã ngàycàng làm mất niềm tin của các nhà kinh doanh, đầu t và ngời tiêu dùng, gây ảnh hởng tiêucực đến nền kinh tế EU và kinh tế thế giới. Thực tế nhiều ngời dân EU vẫn ngần ngại sửdụng đồng Euro; thanh toán thơng mại, đầu t giữa EU và các nớc ngoài khối vẫn chủ yếusử dụng USD. Đứng trớc thực trạng này, EU đang nỗ lực vực dậy đồng Euro và hoàn thiệnquy chế hoạt động của EMU để EMU hoạt động hiệu quả hơn. Đến tháng 11-12/2000,đồng Euro đang dần lấy lại sức mạnh của mình. Đồng tiền chung EURO ra đời tạo điều kiện thuận lợi trong tính toán chi phí-lợinhuận, rủi ro, thanh toán hợp đồng,... nay đối với một đồng tiền duy nhất có thể chào hàngđến tất cả các nớc trong khu vực.1.2.2. Chiến lợc mở rộng EU Cách đây kho ảng hai năm, Ch âu Âu đang trong qu á trình hợp nh ất ho á, vấn đềmở rộng Li ên Minh Ch âu Âu về ph ía Trung và Đô ng Nam Âu dờng nh là một đò i hỏitất yếu về kinh tế và ch ính trị. Li ên Minh Châu Âu mu ốn tăng cờng uy th ế và ảnh hởngtrên th ế gi ới. Bên cạnh độ ng cơ ch ính trị, Li ên Minh Châu Âu cũng tìm th ấy nh ững lợiích kinh tế to lớn và lâu dài trong ti ến trình li ên kết với các nớc Trung và Đông NamÂu. Lợi í ch thơng mại tự do đợ c chuy ển qua bi ên gi ới kh ông ch ỉ đem lại lợi ích mộtcực, mà còn mang lại lợi ích cho cực bên kia. Các nớc Đô ng và Trung Nam Âu lành ững th ị trờng rộng lớn, mới trỗi dậy và đầ y tiềm năng. Nh ững thị trờng này t ạo điềuki ện cho các nớc EU xu ất kh ẩu các mặt hàng có hàm l ợng công ngh ệ cao, xu ất kh ẩu tbản và nh ập kh ẩu lao độ ng gi á rẻ,v.v... Thêm vào đó , nh ững th ị trờng Trung và Đô ngNam Âu lại ở ngay kề cận các nớc EU, đó là nh ững đi ều ki ện đị a lý vô cùng thu ận lợicho qu á trình li ên kết. Tri ển vọng EU sẽ kết nạp 13 nớc Trung và Đô ng Nam Âu trong th ời gian tới.Năm 1998 EU đã bắt đầu đà m ph án để kết nạp đợ t đầu là sáu nớc (Ba Lan, Hungari,Séc, Slovakia, Estonia và Síp). Vi ệc mở rộng EU sang ph ía Trung và Đô ng Nam Âu kh ông cản trở vi ệc đẩ ymạnh xu ất kh ẩu của Vi ệt Nam sang Li ên Minh vì nh ững nớc này là thị trờng xu ất kh ẩutruy ền thống của Vi ệt Nam trong nhi ều năm trớc đâ y. Khi nh ững nớc này vào EU th ìkinh tế của họ sẽ ph át triển nhanh tạo nhu cầu th ị trờng cho các mặt hàng xu ất kh ẩu củata vì họ cha có mặt hàng cạnh tranh với ta.1.2.3. Chơng trình mở rộng hàng hoá của EU EU đang thực hi ện ch ơng trình m ở rộng hàng ho á, nội dung của ch ơng trình làđẩ y mạnh tự do ho á th ơng mại thông qua vi ệc gi ảm dần thu ế quan đánh vào hàng ho áxu ất nh ập kh ẩu, xo á bỏ ch ế độ hạn ng ạch vào cuối năm 2004 và tiến tới bãi bỏ GSP m àEU dànhcho các nớc đang ph át tri ển. EU đang tiến dần từng bớc tới đích cuối cùng làthuế xuất nhập khẩu bằng 0, chấm dứt thực hiện GSP và hạn ngạch. Với chơng trình mở rộng hàng hoá của EU, hàng xuất khẩu Việt Nam vào thị trờngnày sẽ dần dần không đợc hởng u đãi về thuế quan nữa. Có thể từ 2005 hàng xuất khẩu củata vào EU vẫn đợc hởng GSP, nhng mức u đãi sẽ thấp hơn nhiều so với hiện nay, cũng cóthể sẽ không đợc hởng GSP nữa. Do vậy, nếu các doanh nghi ệp Vi ệt Nam kh ông cóch ính sách cụ thể để cải tiến, đa dạng ho á, nâng cao chất lợng hàng xu ất kh ẩu và cóchi ến lợc th âm nh ập th ị trờng EU m ột cách thấu đá o ngay từ bây gi ờ th ì đế n nh ững nămtới EU đẩy mạnh ti ến trình thực hi ện “Ch ơng trình mở rộng hàng ho á của mình ”, hàngxu ất kh ẩu Vi ệt Nam kh ó có th ể đứng vững và có cơ hội xâm nh ập sâu hơn vào th ị trờngnày vì lúc đó cạnh tranh sẽ di ễn ra rất kh ốc li ệt. Do vậy, có th ể nói rằng kh ả năng xu ấtkh ẩu hàng ho á của Vi ệt Nam vào th ị trờng EU giai đoạn 2000-2010 ph ụ thu ộc ph ầnnhi ều vào ch ính sách ngo ại thơng, sự nghi ệp công nghi ệp ho á, hi ện đạ i ho á của Vi ệtNam và các doanh nghi ệp sản xu ất, kinh doanh hàng xu ất kh ẩu của ta.1.3. Những nhân tố phát sinh từ phía Việt Nam1.3.1. Quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập Đất nớc ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, trong xu thế toàn cầu hoá, tựdo hoá. Quá trình này diễn ra ở nhiều lĩnh vực và dới nhiều ...

Tài liệu được xem nhiều: