Tư hữu ruộng đất ở huyện Phong Phú, tỉnh An Giang nửa đầu thế kỷ XIX
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.04 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tư hữu ruộng đất ở huyện Phong Phú, tỉnh An Giang nửa đầu thế kỷ XIX trình bày khái quát về diên cách vùng đất Phong Phú; Nghiên cứu tình hình tư hữu ruộng đất ở huyện Phong Phú, tỉnh An Giang nửa đầu thế kỷ XIX để lại bài học thực tiễn về chính sách quản lý đất đai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư hữu ruộng đất ở huyện Phong Phú, tỉnh An Giang nửa đầu thế kỷ XIX48 Bùi Hoàng Tân, Võ Ngọc Hiển TƯ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở HUYỆN PHONG PHÚ, TỈNH AN GIANG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX OWNING PRIVATELY LAND-FIELD IN PHONG PHU DISTRICT, AN GIANG PROVINCE IN THE FIRST HALF OF THE 19TH CENTURY Bùi Hoàng Tân, Võ Ngọc Hiển Trường Đại học Cần Thơ; bhtan@ctu.edu.vnTóm tắt - Huyện Phong Phú, tỉnh An Giang ở nửa đầu thế kỉ XIX Abstract - Phong Phu district, An Giang province in the first half of thelà một trong những vùng đất mới được khai phá, tuy có diện tích 19th century was one of the new lands to be explored; although thelãnh thổ tương đối lớn nhưng diện tích canh tác thực sự chưa land area was relatively large, the area of cultivation was not much.nhiều. Tình hình sở hữu ruộng đất nơi đây có sự khác nhau về tỉ Ownership of private land here was different in terms of proportions,lệ, ruộng đất tư chiếm đại đa số, song quy mô tư hữu còn nhỏ lẻ private field land occupied majority, but the scale of private ownershipvà manh mún, chưa đạt mức tập trung cao độ về đất đai như các was small and fragmented, not reaching the maximum concentrationkhu vực khác ở Nam Bộ. Sự khác biệt trong tư hữu đất đai do chịu like other areas in Cochinchina. The difference of ownership of privatetác động bởi các yếu tố đặc trưng về lịch sử khẩn hoang, điều kiện land was influenced by characteristic factors of the history oftự nhiên và tình hình chính trị - xã hội của vùng đất Phong Phú. Ở reclamation, natural conditions and the political-socio situation ofmột khía cạnh khác, nghiên cứu tình hình quản lý đất đai huyện Phong Phu district. In another perspective, studying land managementPhong Phú nửa đầu thế kỷ XIX còn là bài học lịch sử có giá trị thực in Phong Phu district in the first half of the 19th century will givetiễn đối với chính sách quản lý và sử dụng nguồn quỹ đất đai hiện nay historical lessons of practical value for the policy of managing and usingở thành phố Cần Thơ. the current land fund in Can Tho city.Từ khóa - tư điền; tư thổ; huyện Phong Phú; triều Nguyễn; thành phố Key words - private rice – field; private land; Phong Phu district;Cần Thơ Nguyen dynasty; Can Tho city1. Đặt vấn đề Bờ phía tây là thủ sở đạo Trấn Giang cũ, phố xá trù mật buôn Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, giữ vai trò quyết định bán tấp nập; do sông Cái chảy xuống phía nam 12 dặm rưỡitrong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, việc nghiên đến cửa biển Ba Thắc, do cửa sông đi về phía tây tám dặmcứu về vấn đề sở hữu ruộng đất, nhất là tư hữu đất đai ở từng rưỡi đến ngã ba, ngã bắc chuyển sang phía đông, chảy 1 dặmđịa phương như huyện Phong Phú, tỉnh An Giang nửa đầu thế rưỡi đến sông Bình Thủy, vào Hậu Giang, ngã phía tây chảykỷ XIX góp phần khái quát về tình hình ruộng đất nơi đây với 78 dặm đến Ba Lãng, 160 dặm rưỡi nữa thì đến cửa bé đạonhiều điểm khác biệt trong sở hữu do những đặc trưng về điều Kiên Giang, nhiều bùn lầy” [8, tr.211]. Các sông này vừa làkiện tự nhiên và tình hình chính trị - xã hội. Đồng thời bài viết tuyến giao thông huyết mạch, vừa cung cấp nước ngọt quanhcòn góp phần phân tích rõ nét một số đặc điểm trong sở hữu năm cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.ruộng đất ở địa phương Nam Bộ dưới triều Nguyễn. Trải qua các giai đoạn lịch sử, vùng đất Phong Phú có Đặc biệt, vùng đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn sự thay đổi về tên gọi và địa giới hành chính khác nhau.đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, trong đó lấy Trước thế kỷ VII, vùng đất này thuộc địa phận củathành phố Cần Thơ làm động lực trọng tâm thu hút nguồn vương quốc Phù Nam. Từ sau thế kỷ VII, vương quốc Phùlực đầu tư phát triển kinh tế bền vững của vùng. Vì thế, việc Nam suy vong, vùng đất này trở nên hoang vu và vô chủ.nghiên cứu bài học lịch sử về tình hình quản lý đất đai huyện Lớp cư dân sinh sống nơi đây lúc bấy giờ chủ yếu là ngườiPhong Phú nửa đầu thế kỷ XIX sẽ là bài học mang giá trị Khmer định cư rải rác trên các giồng đất cao, song do lựcứng dụng thực tiễn trong hoạch định chính sách quản lý, khai lượng lao động còn hạn chế và khả năng canh tác lạc hâuthác và sử dụng nguồn quỹ đất đai đạt hiệu quả tối ưu và góp nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư hữu ruộng đất ở huyện Phong Phú, tỉnh An Giang nửa đầu thế kỷ XIX48 Bùi Hoàng Tân, Võ Ngọc Hiển TƯ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở HUYỆN PHONG PHÚ, TỈNH AN GIANG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX OWNING PRIVATELY LAND-FIELD IN PHONG PHU DISTRICT, AN GIANG PROVINCE IN THE FIRST HALF OF THE 19TH CENTURY Bùi Hoàng Tân, Võ Ngọc Hiển Trường Đại học Cần Thơ; bhtan@ctu.edu.vnTóm tắt - Huyện Phong Phú, tỉnh An Giang ở nửa đầu thế kỉ XIX Abstract - Phong Phu district, An Giang province in the first half of thelà một trong những vùng đất mới được khai phá, tuy có diện tích 19th century was one of the new lands to be explored; although thelãnh thổ tương đối lớn nhưng diện tích canh tác thực sự chưa land area was relatively large, the area of cultivation was not much.nhiều. Tình hình sở hữu ruộng đất nơi đây có sự khác nhau về tỉ Ownership of private land here was different in terms of proportions,lệ, ruộng đất tư chiếm đại đa số, song quy mô tư hữu còn nhỏ lẻ private field land occupied majority, but the scale of private ownershipvà manh mún, chưa đạt mức tập trung cao độ về đất đai như các was small and fragmented, not reaching the maximum concentrationkhu vực khác ở Nam Bộ. Sự khác biệt trong tư hữu đất đai do chịu like other areas in Cochinchina. The difference of ownership of privatetác động bởi các yếu tố đặc trưng về lịch sử khẩn hoang, điều kiện land was influenced by characteristic factors of the history oftự nhiên và tình hình chính trị - xã hội của vùng đất Phong Phú. Ở reclamation, natural conditions and the political-socio situation ofmột khía cạnh khác, nghiên cứu tình hình quản lý đất đai huyện Phong Phu district. In another perspective, studying land managementPhong Phú nửa đầu thế kỷ XIX còn là bài học lịch sử có giá trị thực in Phong Phu district in the first half of the 19th century will givetiễn đối với chính sách quản lý và sử dụng nguồn quỹ đất đai hiện nay historical lessons of practical value for the policy of managing and usingở thành phố Cần Thơ. the current land fund in Can Tho city.Từ khóa - tư điền; tư thổ; huyện Phong Phú; triều Nguyễn; thành phố Key words - private rice – field; private land; Phong Phu district;Cần Thơ Nguyen dynasty; Can Tho city1. Đặt vấn đề Bờ phía tây là thủ sở đạo Trấn Giang cũ, phố xá trù mật buôn Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, giữ vai trò quyết định bán tấp nập; do sông Cái chảy xuống phía nam 12 dặm rưỡitrong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, việc nghiên đến cửa biển Ba Thắc, do cửa sông đi về phía tây tám dặmcứu về vấn đề sở hữu ruộng đất, nhất là tư hữu đất đai ở từng rưỡi đến ngã ba, ngã bắc chuyển sang phía đông, chảy 1 dặmđịa phương như huyện Phong Phú, tỉnh An Giang nửa đầu thế rưỡi đến sông Bình Thủy, vào Hậu Giang, ngã phía tây chảykỷ XIX góp phần khái quát về tình hình ruộng đất nơi đây với 78 dặm đến Ba Lãng, 160 dặm rưỡi nữa thì đến cửa bé đạonhiều điểm khác biệt trong sở hữu do những đặc trưng về điều Kiên Giang, nhiều bùn lầy” [8, tr.211]. Các sông này vừa làkiện tự nhiên và tình hình chính trị - xã hội. Đồng thời bài viết tuyến giao thông huyết mạch, vừa cung cấp nước ngọt quanhcòn góp phần phân tích rõ nét một số đặc điểm trong sở hữu năm cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.ruộng đất ở địa phương Nam Bộ dưới triều Nguyễn. Trải qua các giai đoạn lịch sử, vùng đất Phong Phú có Đặc biệt, vùng đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn sự thay đổi về tên gọi và địa giới hành chính khác nhau.đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, trong đó lấy Trước thế kỷ VII, vùng đất này thuộc địa phận củathành phố Cần Thơ làm động lực trọng tâm thu hút nguồn vương quốc Phù Nam. Từ sau thế kỷ VII, vương quốc Phùlực đầu tư phát triển kinh tế bền vững của vùng. Vì thế, việc Nam suy vong, vùng đất này trở nên hoang vu và vô chủ.nghiên cứu bài học lịch sử về tình hình quản lý đất đai huyện Lớp cư dân sinh sống nơi đây lúc bấy giờ chủ yếu là ngườiPhong Phú nửa đầu thế kỷ XIX sẽ là bài học mang giá trị Khmer định cư rải rác trên các giồng đất cao, song do lựcứng dụng thực tiễn trong hoạch định chính sách quản lý, khai lượng lao động còn hạn chế và khả năng canh tác lạc hâuthác và sử dụng nguồn quỹ đất đai đạt hiệu quả tối ưu và góp nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sở hữu ruộng đất Tư hữu ruộng đất Chính sách quản lý đất đai Lịch sử khẩn hoang Sản xuất nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 259 0 0 -
76 trang 142 3 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 132 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 131 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 101 1 0 -
4 trang 95 0 0
-
115 trang 73 0 0
-
56 trang 71 0 0
-
29 trang 57 0 0
-
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 55 0 0