Từ kiến trúc mở đến tinh thần mở
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.91 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Mã nguồn mở Trong bài “sự dịch chuyển của mẫu hình mã nguồn mở” (open source paradigm shift), Tim O’Reilly – CEO của nhà xuất bản kỹ thuật O’Reilly nổi tiếng – lập luận rằng phong trào mã nguồn mở và mã nguồn miễn phí là một sự dịch chuyển mẫu hình của công nghệ và khoa học máy tính. Khái niệm dịch chuyển mẫu hình trong khoa học đầu tiên được triết gia Thomas Kuhn mô tả trong quyển sách lừng danh “Cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa học”. Đại khái, Kuhn lý luận rằng khoa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ kiến trúc mở đến tinh thần mở Từ kiến trúc mở đến tinh thần mở1. Mã nguồn mởTrong bài “sự dịch chuyển của mẫu hình mã nguồn mở” (open source paradigmshift), Tim O’Reilly – CEO của nhà xuất bản kỹ thuật O’Reilly nổi tiếng – lậpluận rằng phong trào mã nguồn mở và mã nguồn miễn phí là một sự dịch chuyểnmẫu hình của công nghệ và khoa học máy tính. Khái niệm dịch chuyển mẫu hìnhtrong khoa học đầu tiên được triết gia Thomas Kuhn mô tả trong quyển sách lừngdanh “Cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa học”. Đại khái, Kuhn lý luận rằngkhoa học không phát triển tuyến tính mà thỉnh thoảng có các bước nhảy vọt khổnglồ gọi là một lần dịch chuyển mẫu hình. (Ví dụ: Newton và Einstein đánh dấu haibước nhảy vọt của Vật Lý.)Không ở tầm mức như các định luật Newton hay thuyết tương đối, nhưng quả thậtphong trào mã nguồn mở về căn bản đã định hình lại ngành công nghiệp phầnmềm thế giới và các mô hình kinh doanh của họ; phá hủy (hoặc cân bằng lại) cácthế lực trong thế giới CNTT; làm giảm khoảng cách và sự phụ thuộc công nghệcủa các nước chậm phát triển đến các chàng khổng lồ. Phong trào này truyền cảmhứng cho một loạt các phong trào “kiến thức mở” khác như phong trào wiki và cácthư viện trực tuyến, chia sẻ tiến độ nghiên cứu công nghệ sinh học và y học, phongtrào chia sẻ các nội dung điện tử qua bằng sáng tạo công (Creative CommonsLicense). Mã nguồn mở khuấy đảo và thay đổi các quan niệm truyền thống về luậtbằng phát minh/sáng chế và các loại bằng sở hữu trí tuệ khác; làm bối rối các nhàhoạch định chính sách CNTT của các nhà nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ; tháchđố các nhà kinh tế khi cơ man nào là các lập trình viên hàng đầu và cả các công tylớn tham gia trò chơi “cho không” này. Thậm chí một số các nhà khoa học xã hộiđã và đang phát triển ý tưởng nguồn mở vào các mô hình dân chủ hóa quản lý nhànước.Cần ít nhất vài quyển sách để phân tích và dẫn chứng toàn bộ các ảnh hưởng trêncủa mã nguồn mở. Trong khuôn khổ bài này, ta xét một ví dụ kinh điển và phầnnào … giật gân.Các tài liệu Halloween là một chuỗi các báo cáo nội bộ của Microsoft về các chiếnlược đối chọi với phong trào phần mềm mã nguồn mở nói chung và Linux nóiriêng. Tài liệu Halloween số 1 bị lộ ra ngoài cuối tháng 10 năm 1998, đến tay mộtlập trình viên có tiếng là Eric Raymond. Eric đăng luôn lên website của anh cùngvới lời bình. Microsoft đã nhận rằng tài liệu này là thật, tuy nhiên không nhận rằngđó là tài liệu chiến lược kinh doanh, mà chỉ là nghiên cứu kỹ thuật. Tài liệuHalloween số 2 nói riêng về Linux (thay vì phần mềm mã nguồn mở nói chung)cũng ở tình trạng tương tự ngay sau đó. Một chuỗi các báo cáo, đính chính, phátbiểu từ Microsoft liên quan đến các tài liệu này cũng bị lộ từ năm 1998 đến nay,và được đánh số từ 3 đến 11. Các tài liệu thú vị này vẽ một bức tranh nhiều màusắc trong quan hệ giữa các đối trọng phần mềm thế giới. Ví dụ nh ư vụ Microsofttuồn cho công ty SCO 86 triệu đô để “oánh” Linux (và vì thế, IBM) được tiết lộở Halloween 9 & 10. Khi Microsoft dồn nhân/vật lực vào cái gì thì hẳn là cái đóđã/đang có tiềm năm cực lớn: “chiến tranh trình duyệt” với Netscape, “chiến tranhcông cụ tìm kiếm” với Google, “chiến tranh hệ điều hành” với GNU/Linux, chiếntranh trong thị trường trò chơi điện tử với Sony, v.v.2. Kiến trúc mở của InternetCó thể nói không ngoa là các phong trào mã nguồn mở, mã nguồn miễn phí sẽchẳng đi đến đâu nếu không có Internet. Internet cho phép các lập tr ình viên trêntoàn thế giới học hỏi và trao đổi kiến thức, hợp tác từ xa phát triển các dự án phầnmềm. Giải thưởng Turing (tương đương với Nobel cho ngành khoa học máy tính)năm qua đã về tay các tiến sĩ Vinton Cerf và Robert Kahn, những người phác thảokiến trúc Internet, thiết kế giao thức TCP/IP, và đóng vai trò chủ đạo trong quátrình hiện thực hóa Internet trong khoảng 30 năm nay.Hai yếu tố quan trọng nhất làm Internet bùng phát là kiến trúc mở và nguyên tắcthiết kế end-to-end (E2E, tạm dịch là “từ đầu này đến đầu kia”).Đầu những năm 1960, các ý tưởng khởi điểm về mạng chuyển gói (packetswitched networks) dẫn đến mạng ARPANET do phòng nghiên cứu bộ quốcphòng Mỹ (DARPA) tài trợ. Cùng năm này mạng chuyển gói radio đầu tiên(ALOHA Net) bắt đầu làm việc. Cùng với sự ra đời của email cuối 71, đầu 72, vàphác thảo ý tưởng về mạng cục bộ Ethernet, Robert Kahn nhận rõ sự cần thiết củaviệc nối các mạng khác nhau với nhau để chia sẻ tài nguyên và thông tin. Kahnphác thảo ý tưởng về một cấu hình mạng mở (open networking architecture) trongđó các mạng với kiến trúc, cấu hình máy, hệ điều hành … khác nhau có thể nối kếtvới nhau. Cái mạng của các mạng này được gọi là Internet. Đến đầu năm 1973,Kahn hợp tác với Cerf để phát triển bộ giao thức TCP/IP – giao thức mà tuyệt đạiđa số các máy tính nối mạng hiện nay đều dùng. Cấu trúc mở đã cho phép các nhàsản xuất phần cứng, phần mềm phát triển và sáng tạo sản phẩm mạng độc lập nốimạng với nhau. Dù đã phát triển và thích nghi, các ý tưởng căn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ kiến trúc mở đến tinh thần mở Từ kiến trúc mở đến tinh thần mở1. Mã nguồn mởTrong bài “sự dịch chuyển của mẫu hình mã nguồn mở” (open source paradigmshift), Tim O’Reilly – CEO của nhà xuất bản kỹ thuật O’Reilly nổi tiếng – lậpluận rằng phong trào mã nguồn mở và mã nguồn miễn phí là một sự dịch chuyểnmẫu hình của công nghệ và khoa học máy tính. Khái niệm dịch chuyển mẫu hìnhtrong khoa học đầu tiên được triết gia Thomas Kuhn mô tả trong quyển sách lừngdanh “Cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa học”. Đại khái, Kuhn lý luận rằngkhoa học không phát triển tuyến tính mà thỉnh thoảng có các bước nhảy vọt khổnglồ gọi là một lần dịch chuyển mẫu hình. (Ví dụ: Newton và Einstein đánh dấu haibước nhảy vọt của Vật Lý.)Không ở tầm mức như các định luật Newton hay thuyết tương đối, nhưng quả thậtphong trào mã nguồn mở về căn bản đã định hình lại ngành công nghiệp phầnmềm thế giới và các mô hình kinh doanh của họ; phá hủy (hoặc cân bằng lại) cácthế lực trong thế giới CNTT; làm giảm khoảng cách và sự phụ thuộc công nghệcủa các nước chậm phát triển đến các chàng khổng lồ. Phong trào này truyền cảmhứng cho một loạt các phong trào “kiến thức mở” khác như phong trào wiki và cácthư viện trực tuyến, chia sẻ tiến độ nghiên cứu công nghệ sinh học và y học, phongtrào chia sẻ các nội dung điện tử qua bằng sáng tạo công (Creative CommonsLicense). Mã nguồn mở khuấy đảo và thay đổi các quan niệm truyền thống về luậtbằng phát minh/sáng chế và các loại bằng sở hữu trí tuệ khác; làm bối rối các nhàhoạch định chính sách CNTT của các nhà nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ; tháchđố các nhà kinh tế khi cơ man nào là các lập trình viên hàng đầu và cả các công tylớn tham gia trò chơi “cho không” này. Thậm chí một số các nhà khoa học xã hộiđã và đang phát triển ý tưởng nguồn mở vào các mô hình dân chủ hóa quản lý nhànước.Cần ít nhất vài quyển sách để phân tích và dẫn chứng toàn bộ các ảnh hưởng trêncủa mã nguồn mở. Trong khuôn khổ bài này, ta xét một ví dụ kinh điển và phầnnào … giật gân.Các tài liệu Halloween là một chuỗi các báo cáo nội bộ của Microsoft về các chiếnlược đối chọi với phong trào phần mềm mã nguồn mở nói chung và Linux nóiriêng. Tài liệu Halloween số 1 bị lộ ra ngoài cuối tháng 10 năm 1998, đến tay mộtlập trình viên có tiếng là Eric Raymond. Eric đăng luôn lên website của anh cùngvới lời bình. Microsoft đã nhận rằng tài liệu này là thật, tuy nhiên không nhận rằngđó là tài liệu chiến lược kinh doanh, mà chỉ là nghiên cứu kỹ thuật. Tài liệuHalloween số 2 nói riêng về Linux (thay vì phần mềm mã nguồn mở nói chung)cũng ở tình trạng tương tự ngay sau đó. Một chuỗi các báo cáo, đính chính, phátbiểu từ Microsoft liên quan đến các tài liệu này cũng bị lộ từ năm 1998 đến nay,và được đánh số từ 3 đến 11. Các tài liệu thú vị này vẽ một bức tranh nhiều màusắc trong quan hệ giữa các đối trọng phần mềm thế giới. Ví dụ nh ư vụ Microsofttuồn cho công ty SCO 86 triệu đô để “oánh” Linux (và vì thế, IBM) được tiết lộở Halloween 9 & 10. Khi Microsoft dồn nhân/vật lực vào cái gì thì hẳn là cái đóđã/đang có tiềm năm cực lớn: “chiến tranh trình duyệt” với Netscape, “chiến tranhcông cụ tìm kiếm” với Google, “chiến tranh hệ điều hành” với GNU/Linux, chiếntranh trong thị trường trò chơi điện tử với Sony, v.v.2. Kiến trúc mở của InternetCó thể nói không ngoa là các phong trào mã nguồn mở, mã nguồn miễn phí sẽchẳng đi đến đâu nếu không có Internet. Internet cho phép các lập tr ình viên trêntoàn thế giới học hỏi và trao đổi kiến thức, hợp tác từ xa phát triển các dự án phầnmềm. Giải thưởng Turing (tương đương với Nobel cho ngành khoa học máy tính)năm qua đã về tay các tiến sĩ Vinton Cerf và Robert Kahn, những người phác thảokiến trúc Internet, thiết kế giao thức TCP/IP, và đóng vai trò chủ đạo trong quátrình hiện thực hóa Internet trong khoảng 30 năm nay.Hai yếu tố quan trọng nhất làm Internet bùng phát là kiến trúc mở và nguyên tắcthiết kế end-to-end (E2E, tạm dịch là “từ đầu này đến đầu kia”).Đầu những năm 1960, các ý tưởng khởi điểm về mạng chuyển gói (packetswitched networks) dẫn đến mạng ARPANET do phòng nghiên cứu bộ quốcphòng Mỹ (DARPA) tài trợ. Cùng năm này mạng chuyển gói radio đầu tiên(ALOHA Net) bắt đầu làm việc. Cùng với sự ra đời của email cuối 71, đầu 72, vàphác thảo ý tưởng về mạng cục bộ Ethernet, Robert Kahn nhận rõ sự cần thiết củaviệc nối các mạng khác nhau với nhau để chia sẻ tài nguyên và thông tin. Kahnphác thảo ý tưởng về một cấu hình mạng mở (open networking architecture) trongđó các mạng với kiến trúc, cấu hình máy, hệ điều hành … khác nhau có thể nối kếtvới nhau. Cái mạng của các mạng này được gọi là Internet. Đến đầu năm 1973,Kahn hợp tác với Cerf để phát triển bộ giao thức TCP/IP – giao thức mà tuyệt đạiđa số các máy tính nối mạng hiện nay đều dùng. Cấu trúc mở đã cho phép các nhàsản xuất phần cứng, phần mềm phát triển và sáng tạo sản phẩm mạng độc lập nốimạng với nhau. Dù đã phát triển và thích nghi, các ý tưởng căn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ tin học cơ học ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ phần mềm quản lý chất lưọng ngành học nhiều nhấtTài liệu có liên quan:
-
52 trang 468 1 0
-
62 trang 422 3 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 367 0 0 -
96 trang 334 0 0
-
74 trang 329 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 321 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 320 1 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 312 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 304 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 302 0 0