
TỪ MARC ĐẾN MARC-XML V À NON-MARC METADATA
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỪ MARC ĐẾN MARC-XML V À NON-MARC METADATABẢN TIN LIÊN HIỆP THƯ VIỆN THÁNG 3/2003TỪ MARC ĐẾNMARC-XMLV À NON-MARC METADATA ThS. NGUYỄN MINH HIỆP Thư viện ĐH Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh Mạng toàn cầu Internet ra đời vào thập niên 1960; cuộc bùng nổ thứ nhất về kết nối xảy ratrong thập niên 1980; và sau khi Tim Berners Lee phát minh Web vào năm 1991, cuộc bùng nổ thứhai về sử dụng World Wide Web đã đưa ngành quản lý thông tin đạt đến đỉnh cao. Tại thời điểmnày, 1995, công nghệ Web (Công nghệ IP-based - Sử dụng HTTP trong việc chuyển thông tin vàHTML/XML trong việc đóng gói thông tin) hoàn toàn chi phối ngành thông tin thư viện, nhất là saukhi thư viện số ra đời và trở nên thịnh hành khắp nơi trên thế giới. Vai trò vinh quang của MARCtrong giai đoạn đầu tin học hóa phải nhường chổ cho Web. Lần đầu tiên trong lịch sử biên mục,người ta dùng ngôn ngữ XML. Kể từ đó Web chính là công nghệ của ngành thông tin thưviện trong hiện tại và tương lai.Sự ra đời của MARC việc hợp tác biên mục được đặt ra và nảy sinh ra việc sao chép phiếu mục lục để trao Chuẩn hóa thư viện gắn liền với đổi với nhau hơn là phải mỗi thư viện làmlịch sử biên mục. Tiêu chuẩn đã từng nổi công việc biên mục giống nhau cho cùngtiếng nhất trong lịch sử biên mục chính là một tài liệu. Như thế các thư viện cần phảiphiếu mục lục 3x5 inch. Phiếu mục lục chuẩn hóa để đáp ứng nhu cầu trao đổi vàđược viết bằng tay, đánh máy, và in bằng chia sẻ biểu ghi mục lục (phiếu mục lục).vi tính; mô tả phiếu có thể khác nhau Việc chia sẻ biểu ghi đòi hỏi ít nhất hainhưng kích cở phiếu đục lổ 3x5 thì đồng mức độ chuẩn hóa: nội dung và hình thứcnhất với nhau trên toàn thế giới. Hệ thống (hay là ngữ nghĩa và cú pháp). Thư việnmục lục phiếu tồn tại trong một thời gian Quốc hội Hoa Kỳ dần dần đảm nhận việcdài trong lịch sử phát triển thư viện. cung cấp bộ phiếu mục lục cho các thưNhững tiêu chuẩn về mô tả như ISBD, viện khắp nơi thông qua các nhà phân phốiAACR2 thúc đẩy tiến trình chuẩn hóa sách.trong công tác biên mục. Hơn nữa khi cácthư viện bắt đầu nói chuyện với nhau thì 22BẢN TIN LIÊN HIỆP THƯ VIỆN THÁNG 3/2003 Máy tính xuất hiện và được áp dụng dịch vụ phân phối MARC của chính họ;ngay vào công tác biên mục. Mục lục máy thay vào đó, UKMARC được phát minhtính đã thu hút cán bộ biên mục vì năng và được sử dụng vào việc sao chép biểusuất chỉ mục tăng vọt. Cũng như những bộ ghi đối với những thư viện phụ thuộc vàophiếu in, Thư viện Quốc hội đã tải xuống Thư viện Quốc gia Anh. Những biến thể(download) những biểu ghi lên băng từ để MARC khác được hình thành với lý dophân phối – nhưng chỉ cho những thư viện tương tự: AUSMARC ở Úc, MAB ở Đức,có khả năng đọc và tải lên (upload) vào hệ CanMARC ở Canađa, INTERMARC ởthống thư viện tự động hóa của mình. Do Pháp. Những hệ thống thư viện thươngđó một tiêu chuẩn hình thức mới được yêu mại cung cấp những biến thể MARC theocầu – và MARC (MAchine Readable yêu cầu khác nhau của những quốc giaCataloging) ra đời để đáp ứng yêu cầu đó. trên thế giới. Mặc dù những băng từ của ThưVài nét lịch sử của MARC viện Quốc hội Hoa Kỳ có thể được gởi đến thư viện của những quốc gia khác, trong Bản chất của MARC là một dạng thập niên 1970 và 1980 những quốc giathức trao đổi biểu ghi. Sự phát triển của ngoài nước Mỹ phụ thuộc vào thư việnMARC liên quan mật thiết đến tiến trình quốc gia và những công-xoóc-xi-um địaphát triển tự động hóa thư viện và việc cải phương vẫn thích dùng những tiêu chuẩnbiên mục lục sao chép. thư tịch địa phương hơn. Do đó nhiều Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ phát MARC quốc gia tiếp tục ra đời, chẳng hạntriển MARC I trong những dự án đầu tiên như NORMARC 1971 (Na Uy),trong khoảng 1965-1968, rồi hình thành IBERMARC 1976 (Tây Ban Nha),MARC II, 1968 và trở thành USMARC. DANMARC 1976 (Đan Mạch),Tuy nhiên với USMARC chưa phải đã là LIBRISMARC 1976 (Thụy Điển),kết thúc. Trong khi ở Hoa Kỳ, Thư viện FINMARC, 1977 (Phần Lan),Quốc hội tiếp tục chiếm lĩnh việc phân MALMARC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thư viện số thư viện điện tử mả nguồn mở tài liệu số số hóa tài liệu phần mềm nguồn mởTài liệu có liên quan:
-
183 trang 324 0 0
-
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 267 0 0 -
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 238 0 0 -
Xây dựng công cụ nhận dạng khuôn mặt theo thời gian thực hiện trên nền hệ điều hành mã nguồn mỡ
7 trang 224 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 210 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 163 0 0 -
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 140 0 0 -
Bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử tại Lưu trữ Lịch sử của Trung ương Đảng
16 trang 127 0 0 -
Bài giảng Mã nguồn mở: Bài 3 - ThS. Phan Thanh Toàn
29 trang 100 0 0 -
Xây dựng hệ thống tích hợp liên tục nội bộ sử dụng công cụ nguồn mở Jenkins và Gitlab
11 trang 96 0 0 -
8 trang 95 0 0
-
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 91 0 0 -
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 81 0 0 -
Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hệ điều hành Linux
15 trang 77 0 0 -
Bài giảng Mã nguồn mở: Bài 1 - ThS. Phan Thanh Toàn
25 trang 68 0 0 -
100 trang 55 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thư viện điện tử Đại học Thăng Long - Thực trạng và giải pháp
80 trang 50 0 0 -
Giáo trình Nhập môn quản trị hệ thống Linux
145 trang 49 0 0 -
Bài giảng Phần mềm nguồn mở: Bài 3 - Đoàn Thiện Ngân
12 trang 49 0 0 -
Bài giảng Phần mềm nguồn mở: Bài 1 - Đoàn Thiện Ngân
29 trang 49 0 0