Tự quản địa phương và vấn đề bảo đảm quyền con người, quyền công dân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.05 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát về tổ chức tự quản địa phương; vai trò của chính quyền tự quản địa phương và việc phát huy dân chủ, đảm bảo quyền con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự quản địa phương và vấn đề bảo đảm quyền con người, quyền công dân NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT TỰ QUẢN ĐỊA PHƯƠNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN NGUYỄN THỊ THIỆN TRÍ* 1. Khái quát về tổ chức tự quản địa cạnh bộ máy hành chính là sự ra đời của các phương cơ quan đại diện làm nhiệm vụ tư vấn hay 1.1. Cơ sở của tổ chức tự quản địa phương tự quản dưới hình thức Hội đồng tự quản Khi nhà nước chưa ra đời, loài người hay Hội nghị nhân dân và khi đó, khái niệm cũng tự biết tổ chức lại và sống thành các tổ bộ máy chính quyền địa phương không còn chức xã hội đầu tiên như thị tộc, bộ lạc hay bó hẹp trong phạm vi cơ quan hành chính các công xã theo giáo phận ở phương Tây, địa phương mà còn có cả tổ chức tự quản địa công xã nông thôn ở phương Đông. Đó là phương1. các tổ chức tự quản đầu tiên của xã hội loài Cách thức tổ chức chính quyền tự quản người. Khi chế độ công xã nguyên thủy tan địa phương của mỗi nhà nước gắn liền với rã, nhà nước ra đời, thì các công xã theo giáo việc phân chia lãnh thổ quốc gia. Thông phận ở phương Tây, công xã nông thôn ở thường, có hai loại đơn vị lãnh thổ trong một phương Đông vẫn tồn tại và nó là các tổ nhà nước là đơn vị lãnh thổ tự nhiên và đơn chức tự quản đầu tiên trong các nhà nước. vị lãnh thổ nhân tạo. Sự bền vững của các công xã theo giáo phận Tổ chức tự quản địa phương được hình ở phương Tây cao đến nỗi, chế độ tự quản thành theo các đơn vị lãnh thổ tự nhiên là địa phương đang được áp dụng trong các chủ yếu, nói cách khác, tổ chức tự quản địa nước này ngày nay đa phần đều được xây phương khó có thể hình thành được trên cơ dựng trên cơ sở các giáo phận, như ở Pháp, sở là đơn vị lãnh thổ nhân tạo. Với đơn vị Anh, Thụy Điển, Nga… Còn sự bền vững lãnh thổ nhân tạo - là lãnh thổ do chính nhà của các công xã nông thôn ở phương Đông cầm quyền thiết lập nên phần nhiều với mục biểu hiện qua sự tồn tại lâu đời của chế độ đích “chia để trị” - sự phân chia lãnh thổ ấy tự trị làng xã, ở phương Đông nói chung, phụ thuộc vào ý chí chủ quan và nhận thức Việt Nam nói riêng. cá nhân của nhà cầm quyền với mục đích cai Tuy nhiên, quyền lực nhà nước vốn luôn trị là chủ yếu, dĩ nhiên từ bộ máy, nhân sự có nhu cầu được tập trung và cơ quan hành đến nguyên tắc quản lý của các vùng địa chính là thiết chế thể hiện tập trung bản chất phương nhân tạo ấy đều được xây dựng như cai trị của nhà nước. Khi xã hội phát triển, một bộ phận thuộc trung ương, do đó cơ sở dân chủ được thừa nhận rộng rãi ở các cộng cho nhân tố tự quản hình thành gần như đồng dân cư thì mới đặt ra nhu cầu phải có không có. Ngược lại với đơn vị lãnh thổ các hình thức quản lý dân chủ. Do đó, bên nhân tạo, đơn vị lãnh thổ tự nhiên là các * ThS, GV Khoa Luật Hành chính, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. 1 Bùi Xuân Đức, “Tự quản địa phương - vấn đề nhận thức và vận dụng ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1/2007. Söë 12 (268) T6/2014 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP 23 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT vùng địa giới hình thành một cách tự nhiên, hiệp ước Châu Âu được đa số các nước lâu dài trong lịch sử, dân cư quy tụ lại thành thành viên Cộng đồng châu Âu (EC) ký và cộng đồng theo lối quần cư, có quan hệ chặt công nhận, do đó, nó trở thành bắt buộc đối chẽ, lâu đời, thường là theo dấu hiệu huyết với tất cả các nước thành viên của EC. HC- thống, nghề nghiệp, dân tộc, các đặc điểm TQĐPEC có nêu định nghĩa về tự quản địa chung về địa lý tự nhiên, truyền thống văn phương như sau: “Tự quản địa phương được hóa, lịch sử… Không có một khuôn mẫu hiểu là quyền và khả năng thực sự của cơ chung cho các lãnh thổ này về số lượng quan tự quản địa phương được quyết định cũng như mật độ dân cư, diện tích lãnh thổ và quản lý một phần lớn các công việc xã và đặc điểm địa lý, có thể là đô thị hay nông hội, trong khuôn khổ pháp luật và phải chịu thôn, miền núi hoặc miền xuôi, đất liền hoặc trách nhiệm nhằm phục vụ lợi ích của dân hải đảo2... Vì là lãnh thổ tự nhiên nên việc cư địa phương”3. tổ chức quản lý lãnh thổ này rất cần tính đến Việc EC thông qua HCTQĐPEC là tiền nguyện vọng và ý chí của dân cư địa phương đề để Liên hiệp quốc cho khởi thảo Hiến để tránh những thương tổn về tâm lý, chính chương quốc tế về chính quyền tự quản địa trị mà chắc chắn sẽ phát sinh nếu trung ương phương (Dự thảo HCQTTQĐP). Dự thảo áp đặt những khuôn mẫu chung mà không này cũng đã đưa ra định nghĩa về tổ chức tự tính đến cũng như không thấy được những quản địa phương: “Chính quyền tự quản địa đặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự quản địa phương và vấn đề bảo đảm quyền con người, quyền công dân NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT TỰ QUẢN ĐỊA PHƯƠNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN NGUYỄN THỊ THIỆN TRÍ* 1. Khái quát về tổ chức tự quản địa cạnh bộ máy hành chính là sự ra đời của các phương cơ quan đại diện làm nhiệm vụ tư vấn hay 1.1. Cơ sở của tổ chức tự quản địa phương tự quản dưới hình thức Hội đồng tự quản Khi nhà nước chưa ra đời, loài người hay Hội nghị nhân dân và khi đó, khái niệm cũng tự biết tổ chức lại và sống thành các tổ bộ máy chính quyền địa phương không còn chức xã hội đầu tiên như thị tộc, bộ lạc hay bó hẹp trong phạm vi cơ quan hành chính các công xã theo giáo phận ở phương Tây, địa phương mà còn có cả tổ chức tự quản địa công xã nông thôn ở phương Đông. Đó là phương1. các tổ chức tự quản đầu tiên của xã hội loài Cách thức tổ chức chính quyền tự quản người. Khi chế độ công xã nguyên thủy tan địa phương của mỗi nhà nước gắn liền với rã, nhà nước ra đời, thì các công xã theo giáo việc phân chia lãnh thổ quốc gia. Thông phận ở phương Tây, công xã nông thôn ở thường, có hai loại đơn vị lãnh thổ trong một phương Đông vẫn tồn tại và nó là các tổ nhà nước là đơn vị lãnh thổ tự nhiên và đơn chức tự quản đầu tiên trong các nhà nước. vị lãnh thổ nhân tạo. Sự bền vững của các công xã theo giáo phận Tổ chức tự quản địa phương được hình ở phương Tây cao đến nỗi, chế độ tự quản thành theo các đơn vị lãnh thổ tự nhiên là địa phương đang được áp dụng trong các chủ yếu, nói cách khác, tổ chức tự quản địa nước này ngày nay đa phần đều được xây phương khó có thể hình thành được trên cơ dựng trên cơ sở các giáo phận, như ở Pháp, sở là đơn vị lãnh thổ nhân tạo. Với đơn vị Anh, Thụy Điển, Nga… Còn sự bền vững lãnh thổ nhân tạo - là lãnh thổ do chính nhà của các công xã nông thôn ở phương Đông cầm quyền thiết lập nên phần nhiều với mục biểu hiện qua sự tồn tại lâu đời của chế độ đích “chia để trị” - sự phân chia lãnh thổ ấy tự trị làng xã, ở phương Đông nói chung, phụ thuộc vào ý chí chủ quan và nhận thức Việt Nam nói riêng. cá nhân của nhà cầm quyền với mục đích cai Tuy nhiên, quyền lực nhà nước vốn luôn trị là chủ yếu, dĩ nhiên từ bộ máy, nhân sự có nhu cầu được tập trung và cơ quan hành đến nguyên tắc quản lý của các vùng địa chính là thiết chế thể hiện tập trung bản chất phương nhân tạo ấy đều được xây dựng như cai trị của nhà nước. Khi xã hội phát triển, một bộ phận thuộc trung ương, do đó cơ sở dân chủ được thừa nhận rộng rãi ở các cộng cho nhân tố tự quản hình thành gần như đồng dân cư thì mới đặt ra nhu cầu phải có không có. Ngược lại với đơn vị lãnh thổ các hình thức quản lý dân chủ. Do đó, bên nhân tạo, đơn vị lãnh thổ tự nhiên là các * ThS, GV Khoa Luật Hành chính, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. 1 Bùi Xuân Đức, “Tự quản địa phương - vấn đề nhận thức và vận dụng ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1/2007. Söë 12 (268) T6/2014 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP 23 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT vùng địa giới hình thành một cách tự nhiên, hiệp ước Châu Âu được đa số các nước lâu dài trong lịch sử, dân cư quy tụ lại thành thành viên Cộng đồng châu Âu (EC) ký và cộng đồng theo lối quần cư, có quan hệ chặt công nhận, do đó, nó trở thành bắt buộc đối chẽ, lâu đời, thường là theo dấu hiệu huyết với tất cả các nước thành viên của EC. HC- thống, nghề nghiệp, dân tộc, các đặc điểm TQĐPEC có nêu định nghĩa về tự quản địa chung về địa lý tự nhiên, truyền thống văn phương như sau: “Tự quản địa phương được hóa, lịch sử… Không có một khuôn mẫu hiểu là quyền và khả năng thực sự của cơ chung cho các lãnh thổ này về số lượng quan tự quản địa phương được quyết định cũng như mật độ dân cư, diện tích lãnh thổ và quản lý một phần lớn các công việc xã và đặc điểm địa lý, có thể là đô thị hay nông hội, trong khuôn khổ pháp luật và phải chịu thôn, miền núi hoặc miền xuôi, đất liền hoặc trách nhiệm nhằm phục vụ lợi ích của dân hải đảo2... Vì là lãnh thổ tự nhiên nên việc cư địa phương”3. tổ chức quản lý lãnh thổ này rất cần tính đến Việc EC thông qua HCTQĐPEC là tiền nguyện vọng và ý chí của dân cư địa phương đề để Liên hiệp quốc cho khởi thảo Hiến để tránh những thương tổn về tâm lý, chính chương quốc tế về chính quyền tự quản địa trị mà chắc chắn sẽ phát sinh nếu trung ương phương (Dự thảo HCQTTQĐP). Dự thảo áp đặt những khuôn mẫu chung mà không này cũng đã đưa ra định nghĩa về tổ chức tự tính đến cũng như không thấy được những quản địa phương: “Chính quyền tự quản địa đặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự quản địa phương Vấn đề bảo đảm quyền con người Quyền công dân Đảm bảo quyền con người Phát huy dân chủTài liệu có liên quan:
-
6 trang 78 0 0
-
Báo cáo ' Pháp luật và tập quán trong điều chỉnh quan hệ xã hội'
7 trang 71 0 0 -
14 trang 51 0 0
-
Nghị quyết số 25/2012/NQ-HĐND
5 trang 50 0 0 -
1 trang 49 0 0
-
1 trang 48 0 0
-
115 trang 45 0 0
-
3 trang 45 0 0
-
1 trang 44 0 0
-
2 trang 42 0 0