Danh mục tài liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề nghiệp và ý nghĩa của nó trong xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.03 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 1    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề nghiệp, một mặt khẳng định giá trị nội dung của tư tưởng, đồng thời, thấy được ý nghĩa của tư tưởng về đạo đức nghề nghiệp trong xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề nghiệp và ý nghĩa của nó trong xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGLê Thị Hiền và tgkTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPVÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG CHUẨN MỰCĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAYHO CHI MINHS THOUGHT ON PROFESSIONAL ETHICS AND ITS MEANING INESTABLISHMENT OF PROFESSIONAL ETHICS STANDARDSIN VIETNAM NOWADAYSLÊ THỊ HIỀN và PHAN NGỌC VƯỢNGTÓM TẮT: Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng vĩ đại, người sáng lập và rèn luyệnĐảng Cộng sản Việt Nam. Trên cương vị lãnh đạo, Người đặc biệt quan tâm đến giáo dụctư tưởng, đạo đức, lối sống của cán bộ và quần chúng nhân dân. Đạo đức, trong quanniệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là đạo đức gắn liền với hành động, gắn liền với việc làmvà nghề nghiệp cụ thể. Bản thân Hồ Chí Minh không trình bày quan điểm, tư tưởng về đạođức nghề nghiệp thành một học thuyết có hệ thống, song, sự trải nghiệm từ thực tiễn, quanhững việc làm cụ thể, lời nói, bài viết, lời dặn dò mà Người để lại cho Đảng và nhân dânta, đã thể hiện rõ tư tưởng về đạo đức nghề nghiệp. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vềđạo đức nghề nghiệp, một mặt khẳng định giá trị nội dung của tư tưởng, đồng thời, thấyđược ý nghĩa của tư tưởng về đạo đức nghề nghiệp trong xây dựng chuẩn mực đạo đứcnghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: tư tưởng Hồ Chí Minh; đạo đức nghề nghiệp; chuẩn mực đạo đức.ABSTRACTS: President Ho Chi Minh is a great thinker, founder and trainer of theCommunist Party of Vietnam. As a leader, he particularly cared about the ideological,ethical and lifestyle education for the officials and the masses. The ethics, in President HoChi Minhs perception, is what attached to specific action, work and occupation. PresidentHo Chi Minh himself did not present his viewpoint of and thought on professional ethicsinto a systematic doctrine, but the practical experience, specific actions, words, articles,thoughtful notes that he left to the Party and our people, expressed clearly his idea ofprofessional ethics. Studying Ho Chi Minhs thought on professional ethics affirms thevalue of the thought on the one hand and realizes the meaning of the ideology aboutprofessional ethics in establishment of professional ethics standards in Vietnam nowadayson the other hand.Key words: Ho Chi Minh’s thought; professional ethics, ethical standard.ThS. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, lehien18684@gmail.comThS. Trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân II, Mã số: TCKH09-03-201812TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 10, Tháng 7 - 2018thầy thuốc, nông dân, phụ nữ, trí thức,thanh niên, thiếu niên, nhi đồng,... Trongđó, gắn với những hoạt động ngành nghề cụthể, đó chính là những chuẩn mực của đạođức nghề nghiệp. Người mong muốn mọingười dân Việt Nam lao động ở các ngànhnghề khác nhau, vị trí xã hội khác nhau đềulà những người “vừa có đức, vừa có tài”,hay nói cách khác, họ phải là những người“vừa hồng, vừa chuyên”.Ở bất cứ vị trí nghề nghiệp nào, khitiếp cận và trao đổi, Người cũng luôn căndặn đạo đức nghề nghiệp khi thực hiệnnhiệm vụ. Người chỉ rõ phải - trái, cái xấu,cái dở để cho con người khắc phục; cổ vũcái đúng, cái tốt để con người phát huy.Những lời dạy của Người luôn cụ thể, rõràng để mọi người không ngừng tu dưỡng,rèn luyện, chẳng hạn như: Đối với Bộ đội,Người yêu cầu phải thực hiện mục đích,nhiệm vụ cao cả đó là: “Trung với nước,hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoànthành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thùnào cũng đánh thắng” [10, tr.619]. Đối vớilực lượng Công an thì “Trung với Đảng,hiếu với dân”. Tư tưởng ấy thể hiện sựquan tâm của Người trong việc chăm lo rènluyện phẩm chất chính trị, đức cách mạngcủa lực lượng vũ trang. Tư tưởng ấy có giátrị sâu sắc góp phần định hướng cho lựclượng nòng cốt đánh giặc và giữ gìn anninh trật tự quốc gia. Đối với nghề báo,Người lại quan tâm đến xây dựng nhâncách cho nhà báo, nó trở thành nhữngchuẩn mực để điều chỉnh hành vi của nhàbáo. Người yêu cầu nhà báo khi hành nghềphải viết: “Đúng sự thật. Không được bịara” [11, tr.673]. Và, “Không nên chỉ viếtcái tốt mà giấu cái xấu”, “phê bình phải1. ĐẶT VẤN ĐỀHồ Chí Minh là nhà tư tưởng, nhà đạođức lớn, là tấm gương đạo đức trong sángđược cả thế giới thừa nhận. Suốt cuộc đờihoạt động cách mạng, Người luôn đặc biệtquan tâm đến rèn luyện, giáo dục, bồidưỡng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảngviên. Theo Người, đạo đức là cái gốc củangười cách mạng. “Người cách mạng phảicó đạo đức, không có đạo đức thì dù tàigiỏi đến mấy cũng không lãnh đạo đượcnhân dân” [3, tr.292]. Người cách mạngphải là người gắn liền với chiến đấu, laođộng - sản xuất và học tập. Vì thế, họ phảicó tri thức, kỹ năng làm việc; có nguyêntắc, lương tâm, chuẩn mực đạo đức tronglao động, trong việc hành nghề, và đó chínhlà “đạo đức nghề nghiệp”.Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đứcnghề nghiệp đặt trong mối quan hệ với tưtưởng Hồ Chí Minh về “Đạo đức cáchmạng”, đó mối quan hệ, sự thống nhất giữacái bộ phận với cái tổng thể và nhìn nhậnđạo đức gắn liền với mọi hoạt động sốngcủa con người thì đạo đức bao gồm đạo đứcnói chung và đạo đức của các lĩnh vực hoạtđộng đặc thù, đó chính là đạo đức nghềnghiệp. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạođức nghề nghiệp trở thành một bộ phậnquan trọng trong hệ thống tư tưởng Hồ ChíMinh và có ý nghĩa to lớn trong xây dựngchuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ở ViệtNam hiện nay.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠOĐỨC NGHỀ NGHIỆPBàn đến đạo đức nghề nghiệp, Chủ tịchHồ Chí Minh nói đến một số phạm trù,chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cánbộ, đảng viên, công nhân, bộ đội, công an,13TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGLê Thị Hiền và tgkđúng đắn”; “nêu cái hay, cái tốt, thì phải cóchừng mực, chớ phóng đại” [6, tr.206].Người cũng chỉ rõ, khi viết báo thì “Có thếnào nói thế ấy. Phê bình thì phải phê bìnhmột cách thật thà, chân thành, đúng đắn”[6, tr.206]. Đối với n ...

Tài liệu có liên quan: