Danh mục tài liệu

Tuyển chọn nhân tài thông qua khoa cử thời Lý, Trần và Lê sơ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.48 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này phân tích làm rõ sự vận động, một số điểm tương đồng và khác biệt trong sử dụng khoa cử tuyển chọn nhân tài thời Lý, Trần và Lê sơ, bao gồm: Quan niệm về nhân tài, mục đích khoa cử, quy trình thi… qua đó, cho thấy dấu ấn ngày càng mạnh mẽ của Nho giáo với chính sách trọng dụng nhân tài nói riêng, với tư tưởng chính trị nói chung dưới các triều Lý, Trần, Lê sơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển chọn nhân tài thông qua khoa cử thời Lý, Trần và Lê sơTuyển chọn nhân tài thông qua khoa cửthời Lý, Trần và Lê sơThân Thị Hạnh11 Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội.Email: hanhtt@ftu.edu.vnNhận ngày 13 tháng 8 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 29 tháng 10 năm 2019.Tóm tắt: Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, khoa cử Nho giáo được xem là một phương thức đểtuyển chọn nhân tài. Tuy vậy, ở mỗi triều đại, phương thức này được sử dụng với mức độ khácnhau. Bài viết này phân tích làm rõ sự vận động, một số điểm tương đồng và khác biệt trong sửdụng khoa cử tuyển chọn nhân tài thời Lý, Trần và Lê sơ, bao gồm: quan niệm về nhân tài, mụcđích khoa cử, quy trình thi… qua đó, cho thấy dấu ấn ngày càng mạnh mẽ của Nho giáo với chínhsách trọng dụng nhân tài nói riêng, với tư tưởng chính trị nói chung dưới các triều Lý, Trần, Lê sơ.Từ khóa: Khoa cử, nhân tài, tuyển chọn nhân tài.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: In the history of Vietnams feudal era, Confucian civil service examinations wereconsidered a way to recruit talents. However, in each dynasty, the method was used in a varyingextent. This article analyses to clarify the movement, some similarities and differences in the use ofthe examinations for talents selection during Ly, Tran and Le dynasties, including the conceptionon talents, the purpose and procedures of examinations..., thereby, showing the increasingly strongimprint of Confucianism on the policy of respecting talents in particular, and on political thought ingeneral under the dynasties.Keywords: Civil service examinations, talents, talents selection.Subject classification: Philosophy1. Đặt vấn đề chức, quản lý xã hội là vô cùng quan trọng và cần thiết. Do đó, trong mọi giai đoạnĐể xã hội hài hòa, chính trị ổn định, đất phát triển của đất nước, công cuộc tìmnước phát triển thì vấn đề tuyển chọn được kiếm, tuyển chọn người tài, đức luôn là mốiđông đảo người xứng tầm, để tham gia tổ bận tâm hàng đầu của người cầm quyền. 37Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2019Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, phần chất là tài, đức. Tài, đức phải được thể hiệnlớn các triều đại đều sử dụng khoa cử để ở việc giải quyết hiệu quả những nhiệm vụtuyển chọn nhân tài, nhưng mỗi một triều thực tiễn. Tuy vậy, quan niệm cụ thể về tài,đại, do những đặc thù riêng, đã đưa ra quan đức của các nhà tư tưởng ở từng triều đại lạiniệm, tiêu chí đánh giá nhân tài khác nhau, có sự khác biệt nhất định.do đó khoa cử tuyển chọn nhân tài ở mỗi Thời Lý, thời Trần, phẩm chất “tài”triều đại cũng có sự khác biệt nhất định. được biểu hiện ở: có chí khí, hoài bão “lập Trong lịch sử Việt Nam, triều Lý, Trần thân”, muốn trở thành người có ích cho xãlà hai triều đại thuộc thời kỳ mở đầu kỷ hội. Đó là Lý Thường Kiệt (1019-1105) tìmnguyên độc lập. Đáp ứng yêu cầu xây dựng mọi cách để được tin dùng; là Trần Quốcvà củng cố bộ máy nhà nước theo chế độ Toản (1267-1285) với lời thề “Sát Thát”;quân chủ trung ương tập quyền, chống nội hay chàng trai đan sọt Phạm Ngũ Lãochiến, chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập (1255-1320) ôm khí thế “nuốt sao Ngưu”non trẻ của dân tộc, các vị vua Lý, Trần tất dũng cảm chặn kiệu xin lập công; có triyếu phải trọng dụng nhân tài2, trong đó thức, hiểu biết đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễntuyển chọn nhân tài là một khâu thiết yếu. đặt ra. Tư tưởng này được vị Tham mưuCùng với điều kiện thực tiễn là ảnh hưởng quân sự cho vua Trần Duệ Tông là Lê Quýngày càng mạnh mẽ Nho giáo, tuyển chọn Ly3 đưa vào thành quy định trong kỳ thinhân tài thông qua khoa cử đã hình thành tuyển chọn người tài của triều đình nămvà ngày càng mang tính thường xuyên; 1375: “chọn các quan viên biết luyện tập võnhân tài được phát hiện ngày càng nhiều và nghệ, thông hiểu thao lược, thì không cứ làđã có những đóng góp quan trọng cho sự người tôn thất, đều cho làm tướng coihưng thịnh của triều đại Lý, Trần. Sang thời quân” [3, tr.169]; “tài” còn thể hiện ở sựLê sơ (1428-1527), với nhiệm vụ chủ đạo mưu trí, sáng tạo trong tổ chức công việc.của triều đại là xây dựng, phát triển đất Điều này đặc biệt quan trọng khi nhân tài ởnước, nhà Lê sơ đã đưa khoa cử trở thành vị trí lãnh đạo, như Trần Khánh Dư (?-chế độ của nhà nước và triệt để sử dụng 1340) khái quát: “Phàm người khéo cầmkhoa cử trong tuyển chọn nhân tài, giúp xây quân thì không cần bày trận. Khéo bày trậndựng bộ máy hành chính. Thực tế đã chứng thì không giao chiến. Khéo giao chiến thìminh, những thành tựu của nhà Lê sơ trong không thể thất bại. Khéo thất bại thì không100 năm tồn tại có sự đóng góp không nhỏ thương v ...

Tài liệu có liên quan: