Danh mục tài liệu

Tuyển tập bộ đề 3 trắc nghiệm hóa học ( phần 1)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.65 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển tập bộ đề 3 trắc nghiệm hóa học ( phần 1) Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe2+ (Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn). A. 1s22s22p63s23p 63d5 B. 1s22s22p63s23p 63d64s2 C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p63d6
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập bộ đề 3 trắc nghiệm hóa học ( phần 1) Tuyển tập bộ đề 3 trắc nghiệm hóa học ( phần 1) Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe2+ (Biết Fe có sốthứ tự 26 trong bảng tuần hoàn). A. 1s22s22p63s23p 63d5 B. 1s22s22p63s23p 63d64s2 C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p63d6 Câu 2. Sự phá hủy thép trong không khí ẩm được gọi là: A. sự khử B. sự ăn mòn điện hóa học C. sự oxi hóa D. sự ăn mòn hóa học Câu 3. Có các chất bột sau: K2O, CaO, Al2O3, MgO, chọn một hóachất dưới đây để phân biệt từng chất ? A. H2O B. HCl C. NaOH D. H 2SO4 Câu 4. N guyên tử nào sau đây có hai electron độc thân ở trạng thái cơbản? A. Ne (Z = 10) B. Ca (Z = 20) C. O (Z = 8) D. N (Z =7) Câu 5. Cho một mẩu kim loại Na nhỏ bằng hạt đỗ xanh vào các dungdịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3, sau đó thêm dung d ịch NaOH đến dư thì cóhiện tượng gì giống nhau xảy ra ở các cốc? A. có kết tủa B. có khí thoát ra C. có kết tủa rồi tan D. kết tủa trắng xanh, hóa nâu trongkhông khí. Câu 6. Đ ể điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Nhiệt phân NaNO B. Đ iện phân dung dịch NaCl C. Điện phân NaCl nóng chảy D. Cho K phản ứng với dung dịchNaCl. Câu 7. Hòa tan hoàn toàn hợp kim Li, Na và K vào nước thu được4,48 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được 16,2 gam chất rắn.Khối lượng hợp kim đã dùng là: A. 9,4 gam B. 12,8 gam C. 16,2 gam D. 12,6gam Câu 8. Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 đều là: B. Bazơ C. chất trung tính D. chất A. axitlưỡng tính. Câu 9. Cho dung d ịch HCl vừa đủ, khí CO2, dung dịch AlCl3 lần lượtvào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO2 đ ều thấy: B. dung dịch trong suốt, A. có khí thoát ra, C. có kết tủa trắng, D. có kết tủa sau đó tan dần. Câu 10. Cho 5,1 gam Mg và Al vào dung dịch X gồm HCl dư 5,6 lítH2 ở đktc. Phần trăm (%) của Mg và Al theo số mol trong hỗn hợp lầnlượt là: A. 75% và 25% B. 50% và 50% C. 25% và 75% D. 45% và 55% Câu 11. Chất lỏng nào sau đây không dẫn đ iện? A. Dung dịch NaCl B. Axit axetic C. Axit sunfuric D.Etanol Câu 12. Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, c mol Cl–, d mol HCl–. Hệthức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. 2a + 2b = c – d B. 2a + 2b = c + d C. a + b = c + d D. a + b = 2c + 2d Câu 13. Đ ể đề phòng b ị nhiễm độc cacbon monoxit, người ta sử dụngmặt nạ với chất hấp phụ là: A. đồng (II) oxit và mangan đioxit B. đồng (II) oxit và magieoxit C. đồng (II) oxit và than hoạt tínhD. than hoạt tính Câu 14. Trong thí nghiệm điều chế metan, người ta sử dụng các hóachất là CH3COONa, NaOH, CaO. Vai trò của CaO trong thí nghiệm nàylà gì? A. là chất tham gia phản ứng. B. là chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng. C. là chất bảo vệ ống nghiệm thủy tinh, tránh bị nóng chảy. D. là chất hút ẩm. Câu 15. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa bmol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịchX. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa.Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a–b). B. v = 11,2(a–b). C. V = 11,2(a+b). D. V = 22,4(a+b). Câu 16. Trộn 500 ml dung dịch HNO 3 0 ,2M với 500 ml dung dịchBa(OH)2 0,2M. Nếu bỏ qua hiệu ứng thể tích, pH của dung dịch thu đượclà: A. 13 B. 12 C. 7 D. 1 Câu 17. Để đánh giá độ mạnh, yếu của axit, bazơ, người ta dựa vào: B. khả năng điện li ra ion H+, OH – A. độ điện li C. giá trị pH D. hằng số điện li axit, bazơ (Ka,Kb). Câu 18. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?  2  A. Na+, Mg2+, NO 3 , SO 4 B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO 4 2  3 C. Cu2+, Fe3+, SO 4 , Cl– D. K +, NH 4 , OH –, PO 4 Câu 19. Axit HNO3 có thể phản ứng với cả những kim loại đứng sauH trong dãy hoạt động hóa học các kim loại, bởi vì axit HNO3: A. là một axit mạnh B. có tính oxi hóa mạnh C. dễ bị phân hủy D. có tính khử mạnh. Câu 20. Chọn khái niệm đúng nhất về dạng thù hình? A. Thù hình là các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhauvề công thức cấu tạo. B. Thù hình là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau sốnơtron C. Thù hình là các chất có công thức cấu tạo tương tự nhau nhưngkhác nhau về thành phần phân tử D. Thù hình là các đơn ...