Tuyệt vời cây lúa miến ngọt!
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.74 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngọt như mía, trông giống như bắp, cực kỳ dễ trồng, không những có thể làm thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, mà còn có thể làm nguyên liệu điều chế nhiên liệu sinh học, trong khi phần xác bỏ đi có thể dùng trong quá trình sản xuất điện, đó là cây lúa miến ngọt (sweet sorghum hay sorghum bicolor).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyệt vời cây lúa miến ngọt! Tuyệt vời cây lúa miến ngọt! Ngọt như mía, trông giống như bắp, cực kỳ dễ trồng, không những có thểlàm thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, mà còn có thể làm nguyên liệu điềuchế nhiên liệu sinh học, trong khi phần xác bỏ đi có thể dùng trong quá trình sảnxuất điện, đó là cây lúa miến ngọt (sweet sorghum hay sorghum bicolor). Lúa miến ngọt là cây lương thực đứng thứ 5 thế giới sau lúa, bắp, lúa mì vàlúa mạch. Nói đến sweet sorghum, giới nông nghiệp thế giới thường dùng các mỹtừ như “cây kỳ diệu”, “cây thông minh”, “cây lý tưởng” bởi ngoài những ưu điểmvừa kể, việc sử dụng nó làm nguyên liệu sản xuất ethanol, một loại nhiên liệu sinhhọc “thời thượng” hiện nay, không tác động đến giá lương thực cũng không ảnhhưởng an ninh lương thực toàn cầu như bắp, đồng thời không gây hại cho môitrường như nhiên liệu hóa thạch (xăng, dầu, khí đốt). Theo Viện nghiên cứu cây trồng quốc tế cho các vùng nhiệt đới bán khôhạn (ICRISAT) ở Ấn Độ, sở dĩ được gọi là cây trồng “lý tưởng” là do lúa miếnngọt có thể trồng trong điều kiện khô hạn, khí hậu nóng, chịu được mặn và ngậpúng. Do cây thân thiện với những vùng đất khô cằn, đất trống đồi trọc ở các quốcgia nghèo nên nông dân không cần phải chặt phá rừng để lấy đất trồng như đối vớicây dầu cọ hay mía. Trồng lúa miến ngọt không đòi hỏi nhiều nước nên hạn chế tối đa việc sửdụng hệ thống máy bơm tưới chạy bằng xăng dầu vốn giải phóng carbon dioxide(CO2), loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính hàng đầu góp phần dẫn đến biến đổikhí hậu. So với bắp và mía đường (nguyên liệu sản xuất ethanol hiện nay), lúamiến ngọt chỉ “uống” ½ lượng nước và chỉ “ăn” ½ lượng phân bón. Nông dân có thể thu hoạch lúa miến ngọt làm thực phẩm hoặc trồng lấythân để bán làm thức ăn cho gia súc hoặc cung cấp cho các nhà máy sản xuấtethanol. Đó là lý do loại cây có thể phát triển đến chiều cao 2,6-4 m này đượckhen ngợi là “cây thông minh”. Để làm nguyên liệu chế biến ethanol (hoặc diesel sinh học), cây sẽ được thuhoạch trước khi ra hạt, phần thân vốn giàu thành phần đường được ép lấy nước sauđó lên men và chưng cất tạo ra ethanol. Quá trình sản xuất ethanol từ lúa miếnngọt ít hao tốn điện hơn so với khi dùng bắp hoặc mía. Đó là chưa nói lúa miếnngọt có hàm lượng năng lượng khá cao, tương đương với mía và gần gấp 4 lần sovới bắp mà không có phế phẩm. Thân cây sau khi được ép lấy nước có thể phơikhô dùng làm chất đốt để sản xuất điện. Và cũng như các loại nhiên liệu sinh họckhác, ethanol điều chế từ lúa miến ngọt không phát thải CO2 như nhiên liệu hóathạch. Nghiên cứu cải tiến các giống lúa miến ngọt cao sản tại Mỹ. (Ảnh: MiamiHerald) Theo ICRISAT, sản xuất ethanol từ lúa miến ngọt mang lại hiệu quả kinh tếhơn so với các loại cây nguyên liệu khác. Cụ thể tại Ấn Độ, nơi vừa đưa vào vậnhành nhà máy chưng cất ethanol từ lúa miến ngọt đầu tiên trên thế giới, chi phínguyên liệu sản xuất 1 gallon (3,78 lít) ethanol từ lúa miến ngọt tính ra là 1,74USD so với mức 2,19 USD đối với cây mía đường và 2,12 USD đối với bắp. Mộtchuyên gia ICRISAT cho rằng Ấn Độ có thể đáp ứng toàn bộ nhu cầu nhiên liệucủa mình nếu có 100 nhà máy ethanol sinh học như nhà máy ở bang AndhraPradesh, hiện mỗi ngày sản xuất 40 ngàn lít ethanol từ nguồn lúa miến ngọt donông dân địa phương cung ứng. Các dự án sản xuất ethanol từ nguồn nguyên liệu bao tiêu như ở Ấn Độhiện cũng đang được triển khai tại Philippines, Mexico, Mozambique, Nigeria,Kenya... dưới sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật của ICRISAT. Không chỉ các nước đangphát triển ở châu Á, Phi và Mỹ La-tinh, Mỹ và Liên minh châu Âu cũng rất quantâm đến công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học từ lúa miến ngọt. Bộ Nông nghiệpMỹ dự kiến sẽ tổ chức một hội nghị quốc tế về tiềm năng sản xuất ethanol của loạicây này vào tháng 8 tới. Nhiều công ty ở Mỹ cũng đang xúc tiến việc thành lậpnhà máy sản xuất ethanol từ cây lúa miến để hòa với xăng bán ra thị trường nhằmgiảm bớt chi phí nhiêu liệu cho xe cộ. Lúa miến ngọt hiện đang được trồng trên diện tích 42 triệu héc-ta ở 99 quốcgia và vùng lãnh thổ, trong đó nhiều nhất ở Mỹ, Nigeria, Ấn Độ, Trung Quốc,Mexico, Sudan, Argentina. Ngoài phần thân dùng để điều chế nhiên liệu sinh học, hạt lúa miến ngọt cóthể dùng để nấu cháo hoặc nghiền thành bột làm bánh hoặc món ăn nhanh. Ládùng làm thức ăn cho gia súc trong khi phần rễ thì làm chất đốt. Trong sản xuất ethanol, lúa miến ngọt có một nhược điểm là phải được điềuchế trong vòng 24 giờ sau thu hoạch nếu không thành phần đường trong thân câysẽ không còn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyệt vời cây lúa miến ngọt! Tuyệt vời cây lúa miến ngọt! Ngọt như mía, trông giống như bắp, cực kỳ dễ trồng, không những có thểlàm thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, mà còn có thể làm nguyên liệu điềuchế nhiên liệu sinh học, trong khi phần xác bỏ đi có thể dùng trong quá trình sảnxuất điện, đó là cây lúa miến ngọt (sweet sorghum hay sorghum bicolor). Lúa miến ngọt là cây lương thực đứng thứ 5 thế giới sau lúa, bắp, lúa mì vàlúa mạch. Nói đến sweet sorghum, giới nông nghiệp thế giới thường dùng các mỹtừ như “cây kỳ diệu”, “cây thông minh”, “cây lý tưởng” bởi ngoài những ưu điểmvừa kể, việc sử dụng nó làm nguyên liệu sản xuất ethanol, một loại nhiên liệu sinhhọc “thời thượng” hiện nay, không tác động đến giá lương thực cũng không ảnhhưởng an ninh lương thực toàn cầu như bắp, đồng thời không gây hại cho môitrường như nhiên liệu hóa thạch (xăng, dầu, khí đốt). Theo Viện nghiên cứu cây trồng quốc tế cho các vùng nhiệt đới bán khôhạn (ICRISAT) ở Ấn Độ, sở dĩ được gọi là cây trồng “lý tưởng” là do lúa miếnngọt có thể trồng trong điều kiện khô hạn, khí hậu nóng, chịu được mặn và ngậpúng. Do cây thân thiện với những vùng đất khô cằn, đất trống đồi trọc ở các quốcgia nghèo nên nông dân không cần phải chặt phá rừng để lấy đất trồng như đối vớicây dầu cọ hay mía. Trồng lúa miến ngọt không đòi hỏi nhiều nước nên hạn chế tối đa việc sửdụng hệ thống máy bơm tưới chạy bằng xăng dầu vốn giải phóng carbon dioxide(CO2), loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính hàng đầu góp phần dẫn đến biến đổikhí hậu. So với bắp và mía đường (nguyên liệu sản xuất ethanol hiện nay), lúamiến ngọt chỉ “uống” ½ lượng nước và chỉ “ăn” ½ lượng phân bón. Nông dân có thể thu hoạch lúa miến ngọt làm thực phẩm hoặc trồng lấythân để bán làm thức ăn cho gia súc hoặc cung cấp cho các nhà máy sản xuấtethanol. Đó là lý do loại cây có thể phát triển đến chiều cao 2,6-4 m này đượckhen ngợi là “cây thông minh”. Để làm nguyên liệu chế biến ethanol (hoặc diesel sinh học), cây sẽ được thuhoạch trước khi ra hạt, phần thân vốn giàu thành phần đường được ép lấy nước sauđó lên men và chưng cất tạo ra ethanol. Quá trình sản xuất ethanol từ lúa miếnngọt ít hao tốn điện hơn so với khi dùng bắp hoặc mía. Đó là chưa nói lúa miếnngọt có hàm lượng năng lượng khá cao, tương đương với mía và gần gấp 4 lần sovới bắp mà không có phế phẩm. Thân cây sau khi được ép lấy nước có thể phơikhô dùng làm chất đốt để sản xuất điện. Và cũng như các loại nhiên liệu sinh họckhác, ethanol điều chế từ lúa miến ngọt không phát thải CO2 như nhiên liệu hóathạch. Nghiên cứu cải tiến các giống lúa miến ngọt cao sản tại Mỹ. (Ảnh: MiamiHerald) Theo ICRISAT, sản xuất ethanol từ lúa miến ngọt mang lại hiệu quả kinh tếhơn so với các loại cây nguyên liệu khác. Cụ thể tại Ấn Độ, nơi vừa đưa vào vậnhành nhà máy chưng cất ethanol từ lúa miến ngọt đầu tiên trên thế giới, chi phínguyên liệu sản xuất 1 gallon (3,78 lít) ethanol từ lúa miến ngọt tính ra là 1,74USD so với mức 2,19 USD đối với cây mía đường và 2,12 USD đối với bắp. Mộtchuyên gia ICRISAT cho rằng Ấn Độ có thể đáp ứng toàn bộ nhu cầu nhiên liệucủa mình nếu có 100 nhà máy ethanol sinh học như nhà máy ở bang AndhraPradesh, hiện mỗi ngày sản xuất 40 ngàn lít ethanol từ nguồn lúa miến ngọt donông dân địa phương cung ứng. Các dự án sản xuất ethanol từ nguồn nguyên liệu bao tiêu như ở Ấn Độhiện cũng đang được triển khai tại Philippines, Mexico, Mozambique, Nigeria,Kenya... dưới sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật của ICRISAT. Không chỉ các nước đangphát triển ở châu Á, Phi và Mỹ La-tinh, Mỹ và Liên minh châu Âu cũng rất quantâm đến công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học từ lúa miến ngọt. Bộ Nông nghiệpMỹ dự kiến sẽ tổ chức một hội nghị quốc tế về tiềm năng sản xuất ethanol của loạicây này vào tháng 8 tới. Nhiều công ty ở Mỹ cũng đang xúc tiến việc thành lậpnhà máy sản xuất ethanol từ cây lúa miến để hòa với xăng bán ra thị trường nhằmgiảm bớt chi phí nhiêu liệu cho xe cộ. Lúa miến ngọt hiện đang được trồng trên diện tích 42 triệu héc-ta ở 99 quốcgia và vùng lãnh thổ, trong đó nhiều nhất ở Mỹ, Nigeria, Ấn Độ, Trung Quốc,Mexico, Sudan, Argentina. Ngoài phần thân dùng để điều chế nhiên liệu sinh học, hạt lúa miến ngọt cóthể dùng để nấu cháo hoặc nghiền thành bột làm bánh hoặc món ăn nhanh. Ládùng làm thức ăn cho gia súc trong khi phần rễ thì làm chất đốt. Trong sản xuất ethanol, lúa miến ngọt có một nhược điểm là phải được điềuchế trong vòng 24 giờ sau thu hoạch nếu không thành phần đường trong thân câysẽ không còn. ...
Tài liệu có liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 285 0 0 -
30 trang 266 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 244 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 181 0 0 -
114 trang 118 0 0
-
91 trang 114 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 91 0 0