Danh mục tài liệu

Tỷ lệ hội chứng dễ bị tổn thương trên bệnh nhân cao tuổi tại khoa cấp cứu Bệnh viện Lão khoa trung ương

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 548.05 KB      Lượt xem: 54      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định lệ hội chứng dễ bị tổn thương trên bệnh nhân cao tuổi tại khoa Cấp cứu, Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ hội chứng dễ bị tổn thương trên bệnh nhân cao tuổi tại khoa cấp cứu Bệnh viện Lão khoa trung ương TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tỷ lệ hội chứng dễ bị tổn thương trên bệnh nhân cao tuổi tại khoa cấp cứu bệnh viện lão khoa trung ương Nguyễn Trung Anh1,2, , Đặng Thị Xuân3 , Thái Sơn2 , Vũ Thị Thanh Huyền1,2 1 Bệnh viện Lão khoa Trung ương 2 Đại học Y Hà Nội 3 Bệnh viện Bạch Mai Hội chứng dễ bị tổn thương rất phổ biến ở người cao tuổi. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để xác định tỷ lệ hội chứng dễ bị tổn thương ở bệnh nhân cao tuổi điều trị tại khoa cấp cứu Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Lão khoa Trung ương, từ 10/2015 đến 10/2016 trên bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên. Các biến số gồm: Đặc điểm chung và hội chứng dễ bị tổn thương đánh giá theo tiêu chuẩn Fried gồm 5 tiêu chí. Tổng số 389 bệnh nhân với độ tuổi trung bình là 79,1 ± 8,9. Tỉ lệ bệnh nhân có hội chứng dễ bị tổn thương chiếm 68,4%. Trong 5 tiêu chí của hội chứng dễ bị tổn thương, tỉ lệ người có tốc độ đi bộ chậm cao nhất chiếm 85,5%. Nhóm tuổi ≥80 tuổi có tỉ lệ bị hội chứng dễ bị tổn thương cao nhất với 82,2% (p < 0,05). Tỉ lệ bệnh nhân tại khoa Cấp cứu mắc hội chứng dễ bị tổn thương khá cao đặc biệt trên nhóm bệnh nhân trên 80 tuổi. Do vậy cần sàng lọc thường quy trên người cao tuổi điều trị tại khoa cấp cứu. Từ khóa: hội chứng dễ bị tổn thương, người cao tuổi, khoa cấp cứu, Việt Nam. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo các số liệu gần đây từ Liên hợp quốc, thống cơ quan trong cơ thể.2 Điều này dẫn đến dân số trên 60 tuổi ở các nước phát triển dự nhiều hậu quả bất lợi cho người cao tuổi như bị kiến sẽ tăng thêm 45% vào năm 2050: Từ 287 phụ thuộc nhiều hơn trong các hoạt động của triệu người trong 2013 tăng lên 417 triệu người cuộc sống hàng ngày, như ngã, khuyết tật, tăng vào năm 2050. Tại các nước đang phát triển, tỷ lệ mắc các bệnh cấp tính, tăng tỷ lệ bệnh nhân đối tượng dân số này sẽ còn tăng đáng kể hơn, điều trị trong khoa hồi sức cấp cứu, phục hồi dự kiến từ 554 triệu năm 2013 lên 1,6 tỷ vào chậm và không hoàn toàn từ các bệnh cấp tính năm 2050. Vào năm 2050, tỷ trọng dân số cao và tử vong.3 Đặc biệt sự suy giảm chức năng tuổi tại nước ta sẽ tăng gần gấp bốn lần hiện hoạt động là một kết quả bất lợi của hội chứng nay. Dự kiến năm 2017 dân số trên 60 tuổi dễ bị tổn thương và đó đặt một gánh nặng cho chạm ngưỡng 10% tổng dân số, Việt Nam đã người cao tuổi, các nhà cung cấp dịch vụ chăm chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số.1 sóc và hệ thống chăm sóc sức khỏe.4 Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty) là một Song hành cùng già hóa dân số, số lượng hội chứng lão khoa phổ biến, xảy ra do sự tích tụ bệnh nhân cao tuổi có tình trạng suy giảm chức của quá trình suy giảm chức năng của nhiều hệ năng và các bệnh cấp tính ngày càng gia tăng. Tác giả Stiffler đã khái quát sự mệt mỏi, kiệt Tác giả liên hệ: Nguyễn Trung Anh sức là những triệu chứng phổ biến nhất để Trường Đại học Y Hà Nội người cao tuổi phải đi khám cấp cứu, kèm theo Email: trunganhvlk@gmail.com sự hạn chế chức năng sinh hoạt hàng ngày. Ngày nhận: 12/03/2021 Các bệnh cấp tính, triệu chứng tăng lên của các Ngày được chấp nhận: 07/04/2021 bệnh mạn tính hoặc chấn thương, cũng là các TCNCYH 140 (4) - 2021 163 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC lý do để người cao tuổi phải đi khám cấp cứu.5 Thiết kế nghiên cứu Do đó các nghiên cứu gần đây tập trung tìm ra Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp công cụ dự đoán, sàng lọc, ngăn chặn những nghiên cứu mô tả cắt ngang. kết quả bất lợi sau khi bệnh nhân phải điều trị Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu tại các đơn vị cấp cứu. Theo Stiffler và cộng sự, Công thức tính cỡ mẫu : hội chứng dễ bị tổn thương (HCDBTT) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: