Danh mục tài liệu

Tỷ lệ sống và tăng trưởng của san hô thử nghiệm phục hồi ở khu bảo tồn biển cù Lao Chàm - Quảng Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 880.09 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phục hồi san hô cứng đã được tiến hành ở Cù Lao Chàm tại một số khu vực suy thoái do tác động của bão lũ bất thường trong những năm gần đây. Thử nghiệm phục hồi được thực hiện vào tháng 4 năm 2012 và sau đó tiến hành kiểm tra vào các tháng 7 và 9 năm 2012, 4 và 8 năm 2013 ở 4 địa điểm Bãi Bấc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ sống và tăng trưởng của san hô thử nghiệm phục hồi ở khu bảo tồn biển cù Lao Chàm - Quảng NamTuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2015, tập 21, số 1: 94-102TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA SAN HÔ THỬ NGHIỆM PHỤC HỒIỞ KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM - QUẢNG NAMHứa Thái Tuyến1, Võ Sĩ Tuấn1, Phan Kim Hoàng1, Huỳnh Ngọc Diên21Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam2Ban Quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao ChàmTóm tắtPhục hồi san hô cứng đã được tiến hành ở Cù Lao Chàm tại một số khu vựcsuy thoái do tác động của bão lũ bất thường trong những năm gần đây. Thửnghiệm phục hồi được thực hiện vào tháng 4 năm 2012 và sau đó tiến hànhkiểm tra vào các tháng 7 và 9 năm 2012, 4 và 8 năm 2013 ở 4 địa điểm BãiBấc (2.778 tập đoàn dạng phiến), Bãi Hương (2.033 tập đoàn dạng phiến),Rạn Mè (228 tập đoàn dạng cành) và Hòn Tai (342 tập đoàn dạng cành). Ởkhu vực Bãi Bấc, san hô phục hồi có tỷ lệ sống cao nhất là 85,54%, kế đến làRạn Mè (84,40%). Hai khu vực còn lại là Bãi Hương và Hòn Tai có tỷ lệsống của san hô thấp hơn 80,00%. Các loài được lựa chọn phục hồi làAcropora sp., Echinopora sp., Montipora sp., Pachyseris spp. và Porites sp..Tốc độ tăng trưởng trung bình nhanh nhất thuộc về giống Montiporadạng phiến (3,22 mm/tháng), kế đến là giống Acropora dạng cành(2,25 mm/tháng) và chậm nhất là Pachyseris dạng phiến (1,64 mm/tháng).Khả năng phục hồi san hô ở khu vực Cù Lao Chàm là hoàn toàn có thể nếukiểm soát tốt địch hại và rong bám trên san hô.SURVIVAL AND GROWTH RATE OF HARD CORALS REHABILITATEDIN CU LAO CHAM MARINE PROTECTED AREA, QUANG NAM PROVINCEHua Thai Tuyen1, Vo Si Tuan1, Phan Kim Hoang1, Huynh Ngoc Dien2Institute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & Technology2Management Board of Cu Lao Cham MPA1AbstractRehabilitation of hard corals in Cu Lao Cham MPA was conducted during2012 - 2013 in order to restore some reef areas degraded due to impacts oftyphoon and flooding in recent years. The rehabilitation had been practicedsince April 2012, using technique of coral fragment transplantation andfollowed by monitoring of survival and growth rate of transplanted corals inJuly, September 2012 and April, August 2013 at 4 sites (Bai Bac and BaiHuong with 2,778 colonies and 2,033 colonies of foliose life formrespectively; Ran Me and Hon Tai with 228 colonies and 342 colonies ofbranch corals respectively). The survival rate of transplanted corals is quitegood with high value in Bai Bac (85.58%) and Ran Me (84.40%) but a bitlower in Bai Huong and Hon Tai (less than 80%). Among selected species,foliose corals of Montipora genus had the fastest growth rate(3.22 mm/month), followed by branch corals of Acropora (2.25 mm/month)and foliose corals of Pachyseris (1.64 mm/month). The experiment indicatedthat more extensive rehabilitation of hard corals can be done, consideringcontrols of coral predators and seaweed competition.94I. MỞ ĐẦUCác thử nghiệm khác cũng được tiến hànhnhư xác định kích thước mảnh tập đoàn ditrồng dưới 50g là thích hợp (Nguyễn TácAn, 2006) hay việc cắt từ 10 - 50% sốlượng cành trên một tập đoàn cho đềukhông gây ảnh hưởng gì đến tốc độ sinhtrưởng và phát triển của các tập đoàn này(Trong báo cáo tổng kết đề tài cơ sở về“Đánh giá sự ảnh hưởng của việc cắt cànhcác tập đoàn san hô trong quá trình phụchồi rạn san hô” do Hoàng Xuân Bền chủ trìthực hiện năm 2006). Nhằm phục vụ chophục hồi san hô ở vịnh Nha Trang, côngtrình công bố của Titlyanov và cs. (2002)đã nêu lên những yêu cầu về các yếu tố môitrường trong điều kiện nuôi trồng san hônhân tạo như ánh sáng, nhiệt độ, độ muối,muối dinh dưỡng, lượng trầm tích, cung cấpkhí, thức ăn cho san hô, nền đáy và về lựachọn kích thước san hô nuôi giữ. ViệnNghiên cứu Hải sản Hải Phòng cũng đã thửnghiệm nuôi san hô trong các điều kiện thínghiệm ở các độ muối và chế độ chiếu sángkhác nhau đối với các loài Acroporadigitifera, A. hyacinthus, Porites rus,Porites lutea, Pavona cactus, Pavonadecussata (Trong báo cáo Đề tàiDT.MT.2004.365 “Nghiên cứu kỹ thuậtnhân giống, trồng phục hồi một số loài sanhô và thả rạn nhân tạo tại Cát Bà do ĐỗVăn Khương chủ trì thực hiện năm 2004).Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm là mộttrong những tiên phong trong hệ thống bảotồn biển Việt Nam. Đây cũng là vùng màhoạt động du lịch biển đang phát triểnmạnh, đồng thời áp lực lên các vùng rạn sanhô đang gia tăng do nhiều nguyên nhân.Nghiên cứu năm 2008 cũng chỉ rõ sự suygiảm độ phủ san hô cứng ở Cù Lao Chàm ởmột số khu vực mà nguyên nhân có thể làdo tác động của bão lũ bất thường vào năm2006. Thực tế trên đây cho thấy sự cần thiếtphải tiến hành các giải pháp phục hồi sanhô cứng ở khu bảo tồn biển quan trọng nàynhằm hỗ trợ cho phục hồi đa dạng sinh họcvà nguồn lợi rạn, đáp ứng nhu cầu bảo tồnvà sử dụng hợp lý tài nguyên. Xuất phát từnhu cầu trên, hoạt động phục hồi san hôcứng đã được triển khai trong khuôn khổTrong những năm gần đây, hầu hết các rạnsan hô đều nằm ...