Ứng dụng CNTT-TT trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn - Trần Anh Phương
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ứng dụng CNTT-TT trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn trình bày nội dung về ứng dụng và phát triển CNTT-TT trong Bộ NN&PTNT, công tác đánh giá xếp hạng ICT Index trong Ngành NN&PTNT,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng CNTT-TT trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn - Trần Anh Phương ỨNG DỤNG CNTT-TT TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Trần Anh Phương Trung tâm Tin học & Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn1. Mở đầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) được thành lập theoNghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 và Nghị định 75/2009/NĐ-CP ngày10/9/2009 của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong các lĩnhvực: nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản và phát triển nông thôn Nhiệm vụ chính trị của Bộ NN&PTNT được đặt ra không chỉ là nhiệm vụcủa Ngành về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và thuỷ sản một cáchriêng rẽ mà còn là sự đòi hỏi cao hơn về việc phát triển nông nghiệp và nông thônmột cách bền vững, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước nhằm cungcấp đầy đủ lương thực, thực phẩn cho hơn 80 triệu dân và cung cấp nguyên liệucho các doanh nghiệp sản xuất từ các sản phẩm từ nông nghiệp đẩy mạnh giá trịxuất khẩu. Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã đề ra Nghị quyết26/NQ-TW - môt Nghị quyết mang tính toàn diện, đầy đủ nhất để giải quyết vấn đềvề nông nghiệp, nông dân, nông thôn (goi tăt là “tam nông”). Qua hơn 2 năm thựchiện, mức đô tăng trưởng nông nghiệp vân đươc duy tri binh quân 3,36%/năm(mục tiêu Nghị quyết đề ra là 3,2%/năm); cơ cấu sản xuất nông lâm thuỷ sảnchuyển dịch đung theo hướng nâng cao năng suất, chất lương, hiệu quả, găn vớiyêu cầu thị trường và đảm bảo bền vững. Để thúc đẩy thực hiện công cuộc ”Tamnông”, công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) đã đóng góp một phầnđáng kể về công nghệ và dịch vụ giúp cho cơ sở hạ tầng CNTT-TT ở nông thônngày một tốt hơn với nhiều dịch vụ hỗ trợ cho việc tiếp cận thông tin, quảng básản phẩm nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, thực hiện xúc tiến thươngmại. Ứng dụng và phát triển CNTT-TT được Đảng và Nhà nước ta ngày càngquan tâm. Trong những năm gần đây CNTT-TT đã phát triển nhanh chóng và trởthành một lĩnh vực mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, nó luôn luôn đồng hànhcùng với việc xây dựng và phát triển đất nước. Nhiều Bộ Ngành đã được thừahưởng những thành quả đổi mới về công nghệ và dịch vụ của CNTT-TT, trong đóNgành NN&PTNT đã áp dụng triển khai nhiều ứng dụng về CNTT giúp cho tăngtrưởng nông nghiệp được bền vững và cải thiện được đời sống của nhiều ngườidân. 12. Ứng dụng và phát triển CNTT-TT trong Bộ NN&PTNT a) Hệ thống hạ tầng CNTT-TT Hệ thống hạ tầng mạng của Bộ đã được xây dựng từ năm 2003 tại 2 trụ sởcủa Bộ ở số 2 Ngọc Hà và số 10 Nguyễn Công Hoan, Hà Nội. Ở trụ sở chính tại số2 Ngọc Hà, mạng máy tính được thành lập với hệ thống cáp quang nối 12 tòa nhàtrong khuôn viên Bộ tạo thành mạng trục chính có tốc độ Gigabit. Mỗi tòa nhà cóhệ thống mạng LAN riêng đấu nối vào mạng trục chính theo mô hình mạng LANảo (VLAN). Trong khi đó bên số 10 Nguyễn Công Hoan hệ thống mạng LANđược hình thành gồm 4 mạng VLAN của các tòa nhà kết nối với nhau qua hệthống cáp quang. Hai hệ thống mạng LAN này hoạt động tương đối độc lập đã đápứng được nhu cầu sử dụng của các cán bộ công chức trong Bộ. Cuối năm 2010 Bộ đã nối thông suốt 2 mạng LAN tại 2 trụ sở của Bộ thànhmột mạng WAN thống nhất qua đường truyền của mạng truyền số liệu chuyêndùng của Chính phủ (CPNET) với tốc độ 10Mbps. Mạng WAN của Bộ được kếtnối ra Internet qua đường truyền leasedline 2,5Mbps và đường internet trong nước(NIX) 20Mbps phục vụ cho cung cấp dịch vụ và truy cập thông tin qua internet.Bên cạnh đó một số Cục chuyên ngành có sử dụng thêm các đường truyền khácnữa phục vụ cho công tác chuyên môn riêng của mình. Bộ NN&PTNT đã thành lập 2 phòng họp truyền hình: 01 sử dụng đườngtruyền của Viettel phục vụ các cuộc họp chung của Bộ và 01 phòng họp sử dụngđường truyền của VNPT để phục vụ các cuộc họp cho Ủy ban phòng chống lụtbão. Hàng năm Bộ tổ chức khoảng 15 cuộc họp trực tuyến, góp phần giảm chi phívà thời gian đi lại của các đơn vị. Mạng máy tính của Bộ hiện nay do Trung tâm Tin học và Thống kê(TH&TK) quản lý đã được củng cố mở rộng cho khoảng 1600 người dùng. Mạngmáy tính trong Bộ không những tạo điều kiện trao đổi thông tin nội bộ cơ quan màcòn có khả năng trao đổi với Văn phòng Chính phủ, các bộ ngành, các sởNN&PTNT và các tổ chức quốc tế qua hệ thống thư điện tử đồng thời cung cấpnhiều dịch vụ trên mạng. Thời gian gần đây cơ cấu tổ chức của Bộ có nhiều thayđổi, 3 tổng cục được thành lập nên kết cấu hạ tầng mạng không còn phù hợp nữa,do vậy hiện tại Bộ đang triển khai Dự án nâng cấp hạ tầng mạng nhằm cải tạo lạivà nâng cao hiệu quả hệ thống mạng của Bộ. Hầu hết các Sở NN&PTNT đã thành lập được mạng cục bộ (LAN) nối cácđơn vị tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng CNTT-TT trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn - Trần Anh Phương ỨNG DỤNG CNTT-TT TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Trần Anh Phương Trung tâm Tin học & Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn1. Mở đầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) được thành lập theoNghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 và Nghị định 75/2009/NĐ-CP ngày10/9/2009 của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong các lĩnhvực: nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản và phát triển nông thôn Nhiệm vụ chính trị của Bộ NN&PTNT được đặt ra không chỉ là nhiệm vụcủa Ngành về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và thuỷ sản một cáchriêng rẽ mà còn là sự đòi hỏi cao hơn về việc phát triển nông nghiệp và nông thônmột cách bền vững, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước nhằm cungcấp đầy đủ lương thực, thực phẩn cho hơn 80 triệu dân và cung cấp nguyên liệucho các doanh nghiệp sản xuất từ các sản phẩm từ nông nghiệp đẩy mạnh giá trịxuất khẩu. Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã đề ra Nghị quyết26/NQ-TW - môt Nghị quyết mang tính toàn diện, đầy đủ nhất để giải quyết vấn đềvề nông nghiệp, nông dân, nông thôn (goi tăt là “tam nông”). Qua hơn 2 năm thựchiện, mức đô tăng trưởng nông nghiệp vân đươc duy tri binh quân 3,36%/năm(mục tiêu Nghị quyết đề ra là 3,2%/năm); cơ cấu sản xuất nông lâm thuỷ sảnchuyển dịch đung theo hướng nâng cao năng suất, chất lương, hiệu quả, găn vớiyêu cầu thị trường và đảm bảo bền vững. Để thúc đẩy thực hiện công cuộc ”Tamnông”, công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) đã đóng góp một phầnđáng kể về công nghệ và dịch vụ giúp cho cơ sở hạ tầng CNTT-TT ở nông thônngày một tốt hơn với nhiều dịch vụ hỗ trợ cho việc tiếp cận thông tin, quảng básản phẩm nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, thực hiện xúc tiến thươngmại. Ứng dụng và phát triển CNTT-TT được Đảng và Nhà nước ta ngày càngquan tâm. Trong những năm gần đây CNTT-TT đã phát triển nhanh chóng và trởthành một lĩnh vực mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, nó luôn luôn đồng hànhcùng với việc xây dựng và phát triển đất nước. Nhiều Bộ Ngành đã được thừahưởng những thành quả đổi mới về công nghệ và dịch vụ của CNTT-TT, trong đóNgành NN&PTNT đã áp dụng triển khai nhiều ứng dụng về CNTT giúp cho tăngtrưởng nông nghiệp được bền vững và cải thiện được đời sống của nhiều ngườidân. 12. Ứng dụng và phát triển CNTT-TT trong Bộ NN&PTNT a) Hệ thống hạ tầng CNTT-TT Hệ thống hạ tầng mạng của Bộ đã được xây dựng từ năm 2003 tại 2 trụ sởcủa Bộ ở số 2 Ngọc Hà và số 10 Nguyễn Công Hoan, Hà Nội. Ở trụ sở chính tại số2 Ngọc Hà, mạng máy tính được thành lập với hệ thống cáp quang nối 12 tòa nhàtrong khuôn viên Bộ tạo thành mạng trục chính có tốc độ Gigabit. Mỗi tòa nhà cóhệ thống mạng LAN riêng đấu nối vào mạng trục chính theo mô hình mạng LANảo (VLAN). Trong khi đó bên số 10 Nguyễn Công Hoan hệ thống mạng LANđược hình thành gồm 4 mạng VLAN của các tòa nhà kết nối với nhau qua hệthống cáp quang. Hai hệ thống mạng LAN này hoạt động tương đối độc lập đã đápứng được nhu cầu sử dụng của các cán bộ công chức trong Bộ. Cuối năm 2010 Bộ đã nối thông suốt 2 mạng LAN tại 2 trụ sở của Bộ thànhmột mạng WAN thống nhất qua đường truyền của mạng truyền số liệu chuyêndùng của Chính phủ (CPNET) với tốc độ 10Mbps. Mạng WAN của Bộ được kếtnối ra Internet qua đường truyền leasedline 2,5Mbps và đường internet trong nước(NIX) 20Mbps phục vụ cho cung cấp dịch vụ và truy cập thông tin qua internet.Bên cạnh đó một số Cục chuyên ngành có sử dụng thêm các đường truyền khácnữa phục vụ cho công tác chuyên môn riêng của mình. Bộ NN&PTNT đã thành lập 2 phòng họp truyền hình: 01 sử dụng đườngtruyền của Viettel phục vụ các cuộc họp chung của Bộ và 01 phòng họp sử dụngđường truyền của VNPT để phục vụ các cuộc họp cho Ủy ban phòng chống lụtbão. Hàng năm Bộ tổ chức khoảng 15 cuộc họp trực tuyến, góp phần giảm chi phívà thời gian đi lại của các đơn vị. Mạng máy tính của Bộ hiện nay do Trung tâm Tin học và Thống kê(TH&TK) quản lý đã được củng cố mở rộng cho khoảng 1600 người dùng. Mạngmáy tính trong Bộ không những tạo điều kiện trao đổi thông tin nội bộ cơ quan màcòn có khả năng trao đổi với Văn phòng Chính phủ, các bộ ngành, các sởNN&PTNT và các tổ chức quốc tế qua hệ thống thư điện tử đồng thời cung cấpnhiều dịch vụ trên mạng. Thời gian gần đây cơ cấu tổ chức của Bộ có nhiều thayđổi, 3 tổng cục được thành lập nên kết cấu hạ tầng mạng không còn phù hợp nữa,do vậy hiện tại Bộ đang triển khai Dự án nâng cấp hạ tầng mạng nhằm cải tạo lạivà nâng cao hiệu quả hệ thống mạng của Bộ. Hầu hết các Sở NN&PTNT đã thành lập được mạng cục bộ (LAN) nối cácđơn vị tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng công nghệ thông tin Công nghệ thông tin Phát triển nông thôn Ngành nông nghiệp Xếp hạng ICT IndexTài liệu có liên quan:
-
52 trang 468 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 367 0 0 -
96 trang 334 0 0
-
74 trang 329 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 321 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 320 1 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 304 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 302 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 297 0 0 -
176 trang 295 3 0