Ứng dụng công nghệ 4.0 trong phát triển du lịch thông minh tại di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Ứng dụng công nghệ 4.0 trong phát triển du lịch thông minh tại di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội" sử dụng phương pháp tổng hợp tài liệu, điền dã và khảo sát để tìm hiểu thực trạng của việc ứng dụng công nghệ 4.0, chỉ ra một số ưu điểm và hạn chế từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả những giá trị văn hóa, lịch sử phục vụ phát triển du lịch thông minh tại di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ 4.0 trong phát triển du lịch thông minh tại di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG MINH TẠI DI SẢN VĂN HÓA HOÀNG THÀNH THĂNG LONG, HÀ NỘI Đinh Nhật Lê1, Phạm Thị Khánh Linh1 Tóm tắt: Bắt nhịp xu thế của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, hiện nay ngành du lịch đang ngày càng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, để di sản đến gần hơn với du khách khắp nơi trên thế giới. Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng sở hữu nguồn tài nguyên di sản văn hóa vật thể cũng như phi vật thể đa dạng, phong phú. Trong đó, Hoàng thành Thăng Long là một trong những di sản văn hóa có giá trị về nhiều mặt, đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới từ năm 2010. Trong những năm trở lại đây, Hoàng thành Thăng Long đang từng bước triển khai nhiều hạng mục ứng dụng công nghệ số như: số hóa cơ sở dữ liệu, phục dựng bối cảnh 3D của Điện Kính Thiên, trình chiếu 3D mapping, công nghệ trường quay ảo, hệ thống thuyết minh tự động, trưng bày online… Những ứng dụng đó đã góp phần đưa di sản văn hóa này trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn và đem lại nhiều trải nghiệm mới mẻ cho du khách. Nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ 4.0 trong phát triển du lịch thông minh tại di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội” sử dụng phương pháp tổng hợp tài liệu, điền dã và khảo sát để tìm hiểu thực trạng của việc ứng dụng công nghệ 4.0, chỉ ra một số ưu điểm và hạn chế từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả những giá trị văn hóa, lịch sử phục vụ phát triển du lịch thông minh tại di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội. Từ khóa: Công nghệ 4.0, du lịch thông minh, Hoàng thành Thăng Long.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay đã ứng dụng vào nhiều mặt đời sống xãhội trong đó có du lịch. Các nước có ngành du lịch phát triển trên thế giới đã và đang bắtkịp xu thế ứng dụng công nghệ 4.0 để xây dựng nền tảng du lịch số (không gian số, tàinguyên số) từ đó tiến tới phát triển trở thành một hệ thống du lịch thông minh. Các di sản nói chung và di sản văn hoá nói riêng được xem là báu vật của quốcgia, là tài sản vô giá, lưu giữ những giá trị, bản sắc dân tộc và là điều kiện quantrọng để phát triển du lịch. Thực tế đã chứng minh rằng chính những nét đặc sắc,riêng có của những di sản văn hóa đã tạo nên sức hấp dẫn cho các điểm đến. Ngàynay, du khách có rất nhiều cách thức để trải nghiệm những giá trị của di sản, đó cóthể là những chuyến đi trực tiếp, có thể là những hình dung qua hình ảnh, video vềdi sản được số hóa, có thể là những hình thức biểu hiện qua cách kể chuyện bằngnghệ thuật trình diễn ánh sáng, âm thanh… Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để1 Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.Phần 1: DU LỊCH THÔNG MINH 73tạo ra sức hút mới cho những điểm đến, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị củanhững di sản văn hóa không còn là câu chuyện của tương lai mà là nhu cầu tất yếucủa xã hội hiện tại. Hà Nội là nơi tập trung nhiều nguồn lực về văn hóa để có thể phát triển dulịch. Trong đó, khu di tích Hoàng thành Thăng Long là một trong những di sản vănhóa có giá trị về nhiều mặt, gắn liền với lịch sử của kinh thành Thăng Long xưa, đãđược UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 2010. Những nămgần đây, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã từng bước “làm mới”di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long bằng việc ứng dụng các công nghệ sốtrong việc trưng bày hiện vật, trong công tác thuyết minh hướng dẫn, trong việc tổchức các sự kiện thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước. Đây là bướcđi rất đúng đắn và phù hợp với những xu thế của xã hội hiện đại, và cần được tìmhiểu, phân tích để có thể nhận định được những ứng dụng đó đã mang lại nhữnghiệu quả tích cực như thế nào và làm sao để có thể tiếp tục phát huy thế mạnh,điều chỉnh kịp thời những điểm còn hạn chế để bảo tồn, phát huy hơn nữa giá trịcủa khu di tích Hoàng thành Thăng Long.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM2.1. Di sản văn hóa Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, có rất nhiều quan niệm và địnhnghĩa về văn hóa và di sản văn hóa. Những định nghĩa về văn hóa có tính phổ biếnhiện nay như định nghĩa của UNESCO (1982): “Văn hoá hôm nay có thể coi là tổngthể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cáchcủa một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội”1. Còn văn hóa theo Hồ ChíMinh (1943) có thể hiểu là: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống loàingười mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt ăn, ở vàcác phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá”2.Khái niệm này cũng đã được đưa vào Luật Di sản văn hóa (2001) với nội dung: “Disản văn hóa quy định tại Luật này bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóavật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưutruyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”3.Những quan niệm trên đây về cơ bản đã nêu lên được bản chất của khái niệm di sảnvăn hóa.1 UNESCO, Tuyên bố về những chính sách văn hóa, Mexico, 1982.2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, H.2000, t.3, tr.431.3 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Di sản văn hóa, 2001.74 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH...2.2. Công nghệ 4.0 và ứng dụng trong du lịch Khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ 4 lần đầu tiên được đưa ra tại Hội chợcông nghiệp Hannov ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ 4.0 trong phát triển du lịch thông minh tại di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG MINH TẠI DI SẢN VĂN HÓA HOÀNG THÀNH THĂNG LONG, HÀ NỘI Đinh Nhật Lê1, Phạm Thị Khánh Linh1 Tóm tắt: Bắt nhịp xu thế của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, hiện nay ngành du lịch đang ngày càng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, để di sản đến gần hơn với du khách khắp nơi trên thế giới. Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng sở hữu nguồn tài nguyên di sản văn hóa vật thể cũng như phi vật thể đa dạng, phong phú. Trong đó, Hoàng thành Thăng Long là một trong những di sản văn hóa có giá trị về nhiều mặt, đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới từ năm 2010. Trong những năm trở lại đây, Hoàng thành Thăng Long đang từng bước triển khai nhiều hạng mục ứng dụng công nghệ số như: số hóa cơ sở dữ liệu, phục dựng bối cảnh 3D của Điện Kính Thiên, trình chiếu 3D mapping, công nghệ trường quay ảo, hệ thống thuyết minh tự động, trưng bày online… Những ứng dụng đó đã góp phần đưa di sản văn hóa này trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn và đem lại nhiều trải nghiệm mới mẻ cho du khách. Nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ 4.0 trong phát triển du lịch thông minh tại di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội” sử dụng phương pháp tổng hợp tài liệu, điền dã và khảo sát để tìm hiểu thực trạng của việc ứng dụng công nghệ 4.0, chỉ ra một số ưu điểm và hạn chế từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả những giá trị văn hóa, lịch sử phục vụ phát triển du lịch thông minh tại di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội. Từ khóa: Công nghệ 4.0, du lịch thông minh, Hoàng thành Thăng Long.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay đã ứng dụng vào nhiều mặt đời sống xãhội trong đó có du lịch. Các nước có ngành du lịch phát triển trên thế giới đã và đang bắtkịp xu thế ứng dụng công nghệ 4.0 để xây dựng nền tảng du lịch số (không gian số, tàinguyên số) từ đó tiến tới phát triển trở thành một hệ thống du lịch thông minh. Các di sản nói chung và di sản văn hoá nói riêng được xem là báu vật của quốcgia, là tài sản vô giá, lưu giữ những giá trị, bản sắc dân tộc và là điều kiện quantrọng để phát triển du lịch. Thực tế đã chứng minh rằng chính những nét đặc sắc,riêng có của những di sản văn hóa đã tạo nên sức hấp dẫn cho các điểm đến. Ngàynay, du khách có rất nhiều cách thức để trải nghiệm những giá trị của di sản, đó cóthể là những chuyến đi trực tiếp, có thể là những hình dung qua hình ảnh, video vềdi sản được số hóa, có thể là những hình thức biểu hiện qua cách kể chuyện bằngnghệ thuật trình diễn ánh sáng, âm thanh… Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để1 Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.Phần 1: DU LỊCH THÔNG MINH 73tạo ra sức hút mới cho những điểm đến, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị củanhững di sản văn hóa không còn là câu chuyện của tương lai mà là nhu cầu tất yếucủa xã hội hiện tại. Hà Nội là nơi tập trung nhiều nguồn lực về văn hóa để có thể phát triển dulịch. Trong đó, khu di tích Hoàng thành Thăng Long là một trong những di sản vănhóa có giá trị về nhiều mặt, gắn liền với lịch sử của kinh thành Thăng Long xưa, đãđược UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 2010. Những nămgần đây, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã từng bước “làm mới”di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long bằng việc ứng dụng các công nghệ sốtrong việc trưng bày hiện vật, trong công tác thuyết minh hướng dẫn, trong việc tổchức các sự kiện thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước. Đây là bướcđi rất đúng đắn và phù hợp với những xu thế của xã hội hiện đại, và cần được tìmhiểu, phân tích để có thể nhận định được những ứng dụng đó đã mang lại nhữnghiệu quả tích cực như thế nào và làm sao để có thể tiếp tục phát huy thế mạnh,điều chỉnh kịp thời những điểm còn hạn chế để bảo tồn, phát huy hơn nữa giá trịcủa khu di tích Hoàng thành Thăng Long.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM2.1. Di sản văn hóa Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, có rất nhiều quan niệm và địnhnghĩa về văn hóa và di sản văn hóa. Những định nghĩa về văn hóa có tính phổ biếnhiện nay như định nghĩa của UNESCO (1982): “Văn hoá hôm nay có thể coi là tổngthể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cáchcủa một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội”1. Còn văn hóa theo Hồ ChíMinh (1943) có thể hiểu là: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống loàingười mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt ăn, ở vàcác phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá”2.Khái niệm này cũng đã được đưa vào Luật Di sản văn hóa (2001) với nội dung: “Disản văn hóa quy định tại Luật này bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóavật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưutruyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”3.Những quan niệm trên đây về cơ bản đã nêu lên được bản chất của khái niệm di sảnvăn hóa.1 UNESCO, Tuyên bố về những chính sách văn hóa, Mexico, 1982.2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, H.2000, t.3, tr.431.3 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Di sản văn hóa, 2001.74 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH...2.2. Công nghệ 4.0 và ứng dụng trong du lịch Khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ 4 lần đầu tiên được đưa ra tại Hội chợcông nghiệp Hannov ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo du lịch Quốc gia Công nghệ số Phát triển du lịch bền vững Công nghệ 4.0 Du lịch thông minh Di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long Phát triển du lịch thông minhTài liệu có liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 359 0 0 -
17 trang 289 0 0
-
6 trang 230 0 0
-
4 trang 222 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 201 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 179 1 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 169 0 0 -
4 trang 149 0 0
-
12 trang 142 0 0
-
Tiếp cận và ứng dụng công nghệ 4.0 trong đào tạo ngành Sư phạm Mỹ thuật
5 trang 119 0 0