Ứng dụng công nghệ chế biến rác thải sau thu hoạch lúa thành thức ăn chăn nuôi, phân bón để góp phần xử lý ô nhiễm môi trường
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.69 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ứng dụng công nghệ chế biến rác thải sau thu hoạch lúa thành thức ăn chăn nuôi, phân bón để góp phần xử lý ô nhiễm môi trường chỉ ra vấn đề rác thải vào ngày mùa trên cánh đồng lúa VN; công nghệ xử lý và đề xuất biện pháp triển khai thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ chế biến rác thải sau thu hoạch lúa thành thức ăn chăn nuôi, phân bón để góp phần xử lý ô nhiễm môi trường ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN RÁC THẢI SAU THU HOẠCH LÚA THÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI, PHÂN BÓN ĐỂ GÓP PHẦN XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ThS. §ç V¨n Quang Bộ môn Kinh Tế - Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Thủy Lợi. Tóm tắt: Các loại cây trồng nói chung cây lúa nói riêng trong quá trình sinh trưởng và phát triển đã lấy đi của đất nguồn dinh dưỡng rất lớn. Một phần dinh dưỡng đó nằm trong sản phẩm thu hoạch phục vụ con người, phần còn lại (không nhỏ) ở trong phế thải nông nghiệp. Hiện nay những phế thải nông nghiệp này thường được nông dân đốt. Biện pháp này đã gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến người và làm mất đi vĩnh viễn nhiều nguyên tố quan trọng. Đất là một nguồn tài nguyên không tái tạo. Trả lại cho đất những gì đã lấy đi của nó là việc làm cần thiết cấp bách của con người. Làm được việc này chúng ta sẽ bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm bởi khói, hạn chế được việc lạm dụng phân hoá học và thuốc hoá học trên đồng ruộng mà vẫn đảm bảo được năng suất và ngày càng nâng cao chất lượng nông sản. Dần dần chúng ta sẽ lấy lại được độ phì nhiêu cho đất – làm tăng hàm lượng các chất khoáng – tăng độ tơi xốp của đất – tăng hàm lượng vi sinh vật hữu hiệu trong đất vi sinh vật là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc chuyển hoá phân bón thành thức ăn cho cây trồng) – giảm tối thiểu các loại vi khuẩn có hại các loại mầm mống sâu và nấm bệnh gây hại cho cây. Đây cũng là giải pháp quan trọng tạo nên một nền nông nghiệp sạch – an toàn và bền vững I. VÊn ®Ò r¸c th¶I trong nh÷ng ngµy mïa trªn c¸nh ®ång lóa ViÖt Nam Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế chung của đất nước, bộ mặt nông thôn Việt Nam cũng ngày một thay đổi. Trước đây, rơm rạ được bà con nông dân phơi nắng, sau đó vận chuyển về nhà làm chất đốt hoặc làm thức ăn cho trâu, bò. Nhưng hiện nay chất đốt dùng cho sinh hoạt là điện, ga hoặc than nên rơm rạ không được sử dụng nhiều, thay bằng vận chuyển về nhà, nhiều người dân chọn cách đốt tại ruộng. Hậu quả của việc đốt rơm rạ đã được nhiều nhà khoa học cảnh báo: - Gây ô nhiễm môi trường do khói. Khi rơm cháy, xảy ra nhiều phản ứng phức tạp do sự nhiệt phân (cháy) không hoàn toàn, do vậy hình thành rất nhiều chất. Ngoài khí các-bô-níc, trong khói có nhiều loại chất khác như a-mô-ni-ắc, các ô-xít ni-tơ, các hợp chất chứa clo, lưu huỳnh, kể cả các hợp chất của kim loại nặng do tích lũy sinh học của cây lúa. Không những có mùi khó chịu, khói rơm rạ còn gây ô nhiễm, rất 62 có hại cho sức khỏ e của con ng ười . Khói làm cay, chảy nước mắt, gây kích thích phản ứng ở họng gây ho, hắt hơi, lợm giọng, buồn nôn và có cảm giác ngạt thở... Đặc biệt, vào những ngày trời ẩm hoặc đứng gió, khói rơm rạ khuếch tán chậm, tác hại kéo dài. Ðốt rơm rạ vào buổi chiều tối gây hại càng lớn vì ban đêm nhiệt độ hạ, những luồng khí chìm xuống, khiến khói không bốc được lên cao. - Gây mất an toàn giao thông. Cứ đến vụ thu hoạch lúa, người dân đốt rơm rạ cả ngày lẫn đêm. Khói, bụi nghi ngút dày đặc khiến các phương tiện tham gia giao thông gặp rất nhiều khó khăn, rất dễ xảy ra tai nạn. - Để khắc phục tình trạng này, hầu hết các tỉnh trên cả nước mới chỉ tuyên truyền, phổ biến tác hại của việc đốt rơm, chưa có giải pháp kỹ thuật hữu hiệu. II. §Ò xuÊt c«ng nghÖ xö lý Đề xuất phương án khắc phục tình trạng đốt rơm rạ, ảnh hưởng đến môi trường: 1. Chế biến rơm, rạ làm thức ăn chăn nuôi, tích trữ và cung cấp cho các tỉnh miền núi phía bắc và miền trung. 2. Chế biến rơm rạ thành phân bón hữu cơ. Mục tiêu: + Sử dụng rơm rạ hiệu quả, tránh tình trạng phải đốt, gây ô nhiễm môi trường. + Tạo thêm nguồn thức ăn cho chăn nuôi ở các vùng khó khăn và các thời điểm khó khăn như mùa đông ở các tỉnh miền núi phía Bắc, mùa khô ở các tỉnh miền Trung. + Chế biến rơm rác thành phân hữu cơ, bón trở lại cho đồng ruộng. III. giúp thuận tiện gom, vận chuyển và bảo quản rơm rạ phục vụ chế biến thành thức ăn chăn nuôi. - Tự động đóng bánh (tròn, vuông) rơm rạ. - Tự động bó chặt rơm rạ. - Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chế biến rơm rạ thành thức ăn chăn nuôi. BiÖn ph¸p triÓn khai thùc hiÖn: Lựa chọn địa điểm, xây dựng khu vực thu gom rơm, rạ; chế biến thành thức ăn chăn nuôi, phân bón. - Dùng máy thu gom rơm rạ, đóng bánh, chế biến thành thức ăn chăn nuôi; máy nghiền rơm rạ, chế biến thành phân bón. - Liên kết các tỉnh có nhu cầu: Các tỉnh đồng bằng có rơm rạ, các tỉnh miền núi, miền trung cã nhu cầu về thức ăn chăn nuôi gia súc. 1. Thu gom rơm rạ, chế biến thành thức ăn chăn nuôi: Sản phẩm rơm, rạ hàm lượng dinh dưỡng thấp trâu bò không thích ăn. Nhưng đem chế biến sẽ làm cho rơm mềm, có mùi thơm dễ chịu và là nguồn thức ăn tốt giầu dinh dưỡng hàm lượng Protein tăng lên gấp 2 lần. Đóng bánh rơm rạ: Sử dụng máy bó rơm sẽ Phương pháp chế biến: - Phương pháp mềm hóa rơm. - Phương pháp kiềm hóa rơm. - Phương pháp ủ urê. Để chủ động phòng chống đói rét cho trâu bò 63 và tận dụng được ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ chế biến rác thải sau thu hoạch lúa thành thức ăn chăn nuôi, phân bón để góp phần xử lý ô nhiễm môi trường ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN RÁC THẢI SAU THU HOẠCH LÚA THÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI, PHÂN BÓN ĐỂ GÓP PHẦN XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ThS. §ç V¨n Quang Bộ môn Kinh Tế - Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Thủy Lợi. Tóm tắt: Các loại cây trồng nói chung cây lúa nói riêng trong quá trình sinh trưởng và phát triển đã lấy đi của đất nguồn dinh dưỡng rất lớn. Một phần dinh dưỡng đó nằm trong sản phẩm thu hoạch phục vụ con người, phần còn lại (không nhỏ) ở trong phế thải nông nghiệp. Hiện nay những phế thải nông nghiệp này thường được nông dân đốt. Biện pháp này đã gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến người và làm mất đi vĩnh viễn nhiều nguyên tố quan trọng. Đất là một nguồn tài nguyên không tái tạo. Trả lại cho đất những gì đã lấy đi của nó là việc làm cần thiết cấp bách của con người. Làm được việc này chúng ta sẽ bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm bởi khói, hạn chế được việc lạm dụng phân hoá học và thuốc hoá học trên đồng ruộng mà vẫn đảm bảo được năng suất và ngày càng nâng cao chất lượng nông sản. Dần dần chúng ta sẽ lấy lại được độ phì nhiêu cho đất – làm tăng hàm lượng các chất khoáng – tăng độ tơi xốp của đất – tăng hàm lượng vi sinh vật hữu hiệu trong đất vi sinh vật là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc chuyển hoá phân bón thành thức ăn cho cây trồng) – giảm tối thiểu các loại vi khuẩn có hại các loại mầm mống sâu và nấm bệnh gây hại cho cây. Đây cũng là giải pháp quan trọng tạo nên một nền nông nghiệp sạch – an toàn và bền vững I. VÊn ®Ò r¸c th¶I trong nh÷ng ngµy mïa trªn c¸nh ®ång lóa ViÖt Nam Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế chung của đất nước, bộ mặt nông thôn Việt Nam cũng ngày một thay đổi. Trước đây, rơm rạ được bà con nông dân phơi nắng, sau đó vận chuyển về nhà làm chất đốt hoặc làm thức ăn cho trâu, bò. Nhưng hiện nay chất đốt dùng cho sinh hoạt là điện, ga hoặc than nên rơm rạ không được sử dụng nhiều, thay bằng vận chuyển về nhà, nhiều người dân chọn cách đốt tại ruộng. Hậu quả của việc đốt rơm rạ đã được nhiều nhà khoa học cảnh báo: - Gây ô nhiễm môi trường do khói. Khi rơm cháy, xảy ra nhiều phản ứng phức tạp do sự nhiệt phân (cháy) không hoàn toàn, do vậy hình thành rất nhiều chất. Ngoài khí các-bô-níc, trong khói có nhiều loại chất khác như a-mô-ni-ắc, các ô-xít ni-tơ, các hợp chất chứa clo, lưu huỳnh, kể cả các hợp chất của kim loại nặng do tích lũy sinh học của cây lúa. Không những có mùi khó chịu, khói rơm rạ còn gây ô nhiễm, rất 62 có hại cho sức khỏ e của con ng ười . Khói làm cay, chảy nước mắt, gây kích thích phản ứng ở họng gây ho, hắt hơi, lợm giọng, buồn nôn và có cảm giác ngạt thở... Đặc biệt, vào những ngày trời ẩm hoặc đứng gió, khói rơm rạ khuếch tán chậm, tác hại kéo dài. Ðốt rơm rạ vào buổi chiều tối gây hại càng lớn vì ban đêm nhiệt độ hạ, những luồng khí chìm xuống, khiến khói không bốc được lên cao. - Gây mất an toàn giao thông. Cứ đến vụ thu hoạch lúa, người dân đốt rơm rạ cả ngày lẫn đêm. Khói, bụi nghi ngút dày đặc khiến các phương tiện tham gia giao thông gặp rất nhiều khó khăn, rất dễ xảy ra tai nạn. - Để khắc phục tình trạng này, hầu hết các tỉnh trên cả nước mới chỉ tuyên truyền, phổ biến tác hại của việc đốt rơm, chưa có giải pháp kỹ thuật hữu hiệu. II. §Ò xuÊt c«ng nghÖ xö lý Đề xuất phương án khắc phục tình trạng đốt rơm rạ, ảnh hưởng đến môi trường: 1. Chế biến rơm, rạ làm thức ăn chăn nuôi, tích trữ và cung cấp cho các tỉnh miền núi phía bắc và miền trung. 2. Chế biến rơm rạ thành phân bón hữu cơ. Mục tiêu: + Sử dụng rơm rạ hiệu quả, tránh tình trạng phải đốt, gây ô nhiễm môi trường. + Tạo thêm nguồn thức ăn cho chăn nuôi ở các vùng khó khăn và các thời điểm khó khăn như mùa đông ở các tỉnh miền núi phía Bắc, mùa khô ở các tỉnh miền Trung. + Chế biến rơm rác thành phân hữu cơ, bón trở lại cho đồng ruộng. III. giúp thuận tiện gom, vận chuyển và bảo quản rơm rạ phục vụ chế biến thành thức ăn chăn nuôi. - Tự động đóng bánh (tròn, vuông) rơm rạ. - Tự động bó chặt rơm rạ. - Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chế biến rơm rạ thành thức ăn chăn nuôi. BiÖn ph¸p triÓn khai thùc hiÖn: Lựa chọn địa điểm, xây dựng khu vực thu gom rơm, rạ; chế biến thành thức ăn chăn nuôi, phân bón. - Dùng máy thu gom rơm rạ, đóng bánh, chế biến thành thức ăn chăn nuôi; máy nghiền rơm rạ, chế biến thành phân bón. - Liên kết các tỉnh có nhu cầu: Các tỉnh đồng bằng có rơm rạ, các tỉnh miền núi, miền trung cã nhu cầu về thức ăn chăn nuôi gia súc. 1. Thu gom rơm rạ, chế biến thành thức ăn chăn nuôi: Sản phẩm rơm, rạ hàm lượng dinh dưỡng thấp trâu bò không thích ăn. Nhưng đem chế biến sẽ làm cho rơm mềm, có mùi thơm dễ chịu và là nguồn thức ăn tốt giầu dinh dưỡng hàm lượng Protein tăng lên gấp 2 lần. Đóng bánh rơm rạ: Sử dụng máy bó rơm sẽ Phương pháp chế biến: - Phương pháp mềm hóa rơm. - Phương pháp kiềm hóa rơm. - Phương pháp ủ urê. Để chủ động phòng chống đói rét cho trâu bò 63 và tận dụng được ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ chế biến rác thải Ứng dụng công nghệ chế biến rác thải Rác thải sau thu hoạch lúa Môi trường nông nghiệp Thức ăn chăn nuôi Xử lý ô nhiễm môi trườngTài liệu có liên quan:
-
Sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững
136 trang 75 0 0 -
69 trang 72 0 0
-
51 trang 63 0 0
-
10 trang 52 0 0
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường
63 trang 44 0 0 -
Bài giảng Địa lý kinh tế - ThS. Trần Thị Minh Châu
90 trang 32 0 0 -
Đồ án: Xử lý nước thải nhà máy tinh bột khoai mỳ
32 trang 30 0 0 -
Sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt và phụ phẩm nông nghiệp
8 trang 30 0 0 -
Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - chương 4
26 trang 30 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu sử dụng Polyanilin - Mùn cưa hấp thu thuốc bảo vệ thực vật
44 trang 30 0 0