
Ứng dụng của Điện tử - Viễn thông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.56 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điện tử Viễn thông là ngành sử dụng những công nghệ tiên tiến để tạo nên các thiết bị giúp cho việc truy suất thông tin mà cá nhân hoặc tổ chức muốn có. Chính vì vậy, kỹ sư Điện tử Viễn thông làm việc tại các công ty sản xuất, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm điện tử, các nhà cung cấp dịch vụ Internet, các công ty viễn thông truyền số liệu, các công ty điện thoại di động, các công ty truyền tin qua hệ thống vệ tinh, các công ty tư vấn giải pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng của Điện tử - Viễn thông Điện tử - Viễn thông: Ngành học của sự đam mê và tính sáng tạoNhu cầu nhân lực ngành Điện tử Viễn thông trong một vài năm trởlại đây đang có xu hướng bão hòa. Tuy nhiên, đối với những ngườicó trình độ chuyên môn cộng thêm các kỹ năng mềm tốt thì cơ hộiviệc làm vẫn luôn rộng mở.Điện tử Viễn thông là ngành sử dụng những công nghệ tiên tiến đểtạo nên các thiết bị giúp cho việc truy suất thông tin mà cá nhânhoặc tổ chức muốn có.Chính vì vậy, kỹ sư Điện tử Viễn thông làm việc tại các công tysản xuất, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm điện tử, các nhàcung cấp dịch vụ Internet, các công ty viễn thông truyền số liệu,các công ty điện thoại di động, các công ty truyền tin qua hệ thốngvệ tinh, các công ty tư vấn giải pháp và kinh doanh các dịch vụĐiện tử Viễn thông v.v...Công việc của những người học ngành này gắn liền với nhữngphòng thí nghiệm, phòng kỹ thuật và máy móc hiện đại.Các ứng dụng của ngành Điện tử-Viễn thôngHiện nay ngành Điện tử - Viễn thông có rất nhiều ứng dụng trongđời sống xã hội. Tuỳ vào từng ngành nghề khác nhau mà ngànhnày chiếm từng vị trí quan trọng khác nhau. Tuy nhiên, theo xuhướng hiện nay thì ngành Điện tử -Viễn thông có những ứng dụngcụ thể ở các lĩnh vực như sau: 1. Nghiên cứu, sáng tạo công nghệ mới, các thiết bị Điện tử Viễn thông mớiĐây là lĩnh vực đòi hỏi người học phải có sự sáng tạo. Các kỹ sưlàm việc trong lĩnh vực này dựa trên những ứng dụng của xã hộinói chung và ngành Điện tử Viễn thông nói riêng, phát triển cáccông nghệ mới, ứng dụng mới hữu ích và đơn giản hơn cho mọingười. Đây chính là lĩnh vực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộngành Điện tử Viễn thông, đem lại sự sáng tạo mới, phương thứcliên lạc mới cho xã hội.2. Lĩnh vực mạng, viễn thông: Ngoài việclàm chủ các thiết bịtruyền tin trên toàn cầu như hệ thống truyền dẫn: cáp quang, vệ tin,hệ thống truyền tin không dây (vi ba) v.v... người học còn nắm rõhoạt động của các thiết bị định tuyến, chuyển mạch tổng đài… 2. Lĩnh vực định vị dẫn đường: Đây là một lĩnh vực hết sức quan trọng đối ngành Hàng không và Hàng hải. Để mỗi chuyến bay cất cánh, hạ cánh an toàn, bay ở đúng tầm cao là công sức không chỉ của tổ bay mà còn của những thành viên các trạm kiểm soát không lưu đặt khắp nơi trên mặt đất.Đảm bảo cho hàng nghìn chuyến bay, tàu thuỷ hoạt động an toàn làcông việc của những kĩ sư Điện tử Viễn thông làm việc trong lĩnhvực định vị dẫn đường.4. Lĩnh vực điện tử y sinh: Các máy móc, thiết bị điện tử hiện đạitrong lĩnh vực y tế và sinh học đều cần sự hiện diện của những kĩsư Điện tử Viễn thông làm công tác vận hành cũng như tu sửa máymóc.5. Lĩnh vực âm thành, hình ảnh: Sự phát triển mạnh mẽ của lĩnhvực âm thanh, hình ảnh cũng có 1 phần đóng góp quan trọng củangành Điện tử Viễn thông như việc thiết kế ra các trang thiết bịnghe nhìn, điều chỉnh âm độ các thiết bị thu âm v.v...Ở Việt Nam, ngành Điện tử Viễn thông đang đóng vai trò quantrọng, tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậynhu cầu về nhân lực trong ngành không bao giờ thừa.Những tố chất cần thiết cho ngành Điện tử - ViễnthôngĐiện tử Viễn thông là 1 ngành công nghệ mới, đòi hỏi người họcphải có tư chất thông minh, sự năng động và niềm đam mê tìmhiểu các công nghệ mới trên thế giới và áp dụng nó vào thực tế tạiViệt Nam.Các công việc trong ngành Điện tử Viễn thông chịu ảnh hưởng rấtnhiều của yếu tố khác quan bên ngoài. Chính vì vậy khi làm khoahọc thì ngành học này lại đòi hỏi đức tính kiên trì và nhẫn nại.Theo đánh giá của các chuyên gia thì bất kì ngành học nào thì cũngđòi hỏi người học phải có mục tiêu và đam mê. Đối với ngànhĐiện tử-Viễn thông thi yếu tố này quan trọng hơn rất nhiều bởingành học này nó có rất nhiều điều thú vị, có thể làm người học bịphân tán khỏi mục tiêu chính thậm chí có thể khiến bản cảm thấychán nản trước 1 kho kiến thức rộng lớn.Bên cạnh đó, ngành Điện tử - Viễn thông thường xuyên thay đổi,đòi hỏi các kĩ sư trong lĩnh vực này luôn phải đọc, tìm kiếm cáccông nghệ mới đã và đang được đưa ra trên thế giới, học tập quanghiên cứu và thực tế tại các nước có ngành Điện tử Viễn thôngphát triển. Để làm được điều này thì khả năng đọc hiểu ngoại ngữlà yếu tố không thể thiếu trong ngành.Ngoài ra, Điện tử - Viễn thông là ngành công nghệ cao, khối lượngcông việc cùng sự phức tạp của nó đòi hỏi sự chung sức của rấtnhiều người. Những người tham gia, bên cạnh năng lực làm việcvà nghiên cứu độc lập, phải có khả năng làm việc theo nhóm, thựchiện tốt phần công việc của mình, góp phần hoàn thành công việcchung. Chính vì vậy yếu tố làm việc theo nhóm rất quan trọng. Kỹnăng của yếu tố này sẽ do môi trường làm việc và chính bản thânngười học tạo dựng nên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng của Điện tử - Viễn thông Điện tử - Viễn thông: Ngành học của sự đam mê và tính sáng tạoNhu cầu nhân lực ngành Điện tử Viễn thông trong một vài năm trởlại đây đang có xu hướng bão hòa. Tuy nhiên, đối với những ngườicó trình độ chuyên môn cộng thêm các kỹ năng mềm tốt thì cơ hộiviệc làm vẫn luôn rộng mở.Điện tử Viễn thông là ngành sử dụng những công nghệ tiên tiến đểtạo nên các thiết bị giúp cho việc truy suất thông tin mà cá nhânhoặc tổ chức muốn có.Chính vì vậy, kỹ sư Điện tử Viễn thông làm việc tại các công tysản xuất, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm điện tử, các nhàcung cấp dịch vụ Internet, các công ty viễn thông truyền số liệu,các công ty điện thoại di động, các công ty truyền tin qua hệ thốngvệ tinh, các công ty tư vấn giải pháp và kinh doanh các dịch vụĐiện tử Viễn thông v.v...Công việc của những người học ngành này gắn liền với nhữngphòng thí nghiệm, phòng kỹ thuật và máy móc hiện đại.Các ứng dụng của ngành Điện tử-Viễn thôngHiện nay ngành Điện tử - Viễn thông có rất nhiều ứng dụng trongđời sống xã hội. Tuỳ vào từng ngành nghề khác nhau mà ngànhnày chiếm từng vị trí quan trọng khác nhau. Tuy nhiên, theo xuhướng hiện nay thì ngành Điện tử -Viễn thông có những ứng dụngcụ thể ở các lĩnh vực như sau: 1. Nghiên cứu, sáng tạo công nghệ mới, các thiết bị Điện tử Viễn thông mớiĐây là lĩnh vực đòi hỏi người học phải có sự sáng tạo. Các kỹ sưlàm việc trong lĩnh vực này dựa trên những ứng dụng của xã hộinói chung và ngành Điện tử Viễn thông nói riêng, phát triển cáccông nghệ mới, ứng dụng mới hữu ích và đơn giản hơn cho mọingười. Đây chính là lĩnh vực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộngành Điện tử Viễn thông, đem lại sự sáng tạo mới, phương thứcliên lạc mới cho xã hội.2. Lĩnh vực mạng, viễn thông: Ngoài việclàm chủ các thiết bịtruyền tin trên toàn cầu như hệ thống truyền dẫn: cáp quang, vệ tin,hệ thống truyền tin không dây (vi ba) v.v... người học còn nắm rõhoạt động của các thiết bị định tuyến, chuyển mạch tổng đài… 2. Lĩnh vực định vị dẫn đường: Đây là một lĩnh vực hết sức quan trọng đối ngành Hàng không và Hàng hải. Để mỗi chuyến bay cất cánh, hạ cánh an toàn, bay ở đúng tầm cao là công sức không chỉ của tổ bay mà còn của những thành viên các trạm kiểm soát không lưu đặt khắp nơi trên mặt đất.Đảm bảo cho hàng nghìn chuyến bay, tàu thuỷ hoạt động an toàn làcông việc của những kĩ sư Điện tử Viễn thông làm việc trong lĩnhvực định vị dẫn đường.4. Lĩnh vực điện tử y sinh: Các máy móc, thiết bị điện tử hiện đạitrong lĩnh vực y tế và sinh học đều cần sự hiện diện của những kĩsư Điện tử Viễn thông làm công tác vận hành cũng như tu sửa máymóc.5. Lĩnh vực âm thành, hình ảnh: Sự phát triển mạnh mẽ của lĩnhvực âm thanh, hình ảnh cũng có 1 phần đóng góp quan trọng củangành Điện tử Viễn thông như việc thiết kế ra các trang thiết bịnghe nhìn, điều chỉnh âm độ các thiết bị thu âm v.v...Ở Việt Nam, ngành Điện tử Viễn thông đang đóng vai trò quantrọng, tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậynhu cầu về nhân lực trong ngành không bao giờ thừa.Những tố chất cần thiết cho ngành Điện tử - ViễnthôngĐiện tử Viễn thông là 1 ngành công nghệ mới, đòi hỏi người họcphải có tư chất thông minh, sự năng động và niềm đam mê tìmhiểu các công nghệ mới trên thế giới và áp dụng nó vào thực tế tạiViệt Nam.Các công việc trong ngành Điện tử Viễn thông chịu ảnh hưởng rấtnhiều của yếu tố khác quan bên ngoài. Chính vì vậy khi làm khoahọc thì ngành học này lại đòi hỏi đức tính kiên trì và nhẫn nại.Theo đánh giá của các chuyên gia thì bất kì ngành học nào thì cũngđòi hỏi người học phải có mục tiêu và đam mê. Đối với ngànhĐiện tử-Viễn thông thi yếu tố này quan trọng hơn rất nhiều bởingành học này nó có rất nhiều điều thú vị, có thể làm người học bịphân tán khỏi mục tiêu chính thậm chí có thể khiến bản cảm thấychán nản trước 1 kho kiến thức rộng lớn.Bên cạnh đó, ngành Điện tử - Viễn thông thường xuyên thay đổi,đòi hỏi các kĩ sư trong lĩnh vực này luôn phải đọc, tìm kiếm cáccông nghệ mới đã và đang được đưa ra trên thế giới, học tập quanghiên cứu và thực tế tại các nước có ngành Điện tử Viễn thôngphát triển. Để làm được điều này thì khả năng đọc hiểu ngoại ngữlà yếu tố không thể thiếu trong ngành.Ngoài ra, Điện tử - Viễn thông là ngành công nghệ cao, khối lượngcông việc cùng sự phức tạp của nó đòi hỏi sự chung sức của rấtnhiều người. Những người tham gia, bên cạnh năng lực làm việcvà nghiên cứu độc lập, phải có khả năng làm việc theo nhóm, thựchiện tốt phần công việc của mình, góp phần hoàn thành công việcchung. Chính vì vậy yếu tố làm việc theo nhóm rất quan trọng. Kỹnăng của yếu tố này sẽ do môi trường làm việc và chính bản thânngười học tạo dựng nên. ...
Tài liệu có liên quan:
-
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 135 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 135 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 134 0 0 -
46 trang 106 0 0
-
Luận văn: Lọc thích nghi với thuật toán LMS và ứng dụng trong cân bằng kênh
74 trang 92 0 0 -
Công nghệ truy nhập trong mạng NGN
122 trang 50 0 0 -
44 trang 45 0 0
-
Thí nghiệm Viễn thông - ThS. Trần Duy Cường
89 trang 44 0 0 -
Công ty cổ phần XNK y tế Domesco
28 trang 42 0 0 -
BÀI TẬP PHẦN BJT MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
8 trang 37 0 0 -
MỘT SỐ DẤU HIỆU CHẨN ĐOÁN CHẤT LƯỢNG Ổ BI
7 trang 36 0 0 -
Xây dựng hệ thống nhúng (phần 2)
114 trang 36 0 0 -
Xây dựng hệ thống nhúng (phần 1)
48 trang 35 0 0 -
Điều khiển hệ thống 1 - Chapter 6
40 trang 34 0 0 -
Xây dựng hệ thống nhúng (phần 3)
58 trang 34 0 0 -
Đồ án trung tâm nghiên cứu thực tại ảo
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình toán chuyên ngành kỹ thuật
0 trang 33 0 0 -
45 trang 32 0 0
-
Robot di động tự định vị không dùng cột mốc
6 trang 31 0 0 -
11 trang 31 0 0