
Ứng dụng mô hình IPA để đánh giá các thuộc tính quan trọng của trường đại học ở Việt Nam - Góc nhìn của học sinh trung học phổ thông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.51 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam, nhiều nhà quản lý giáo dục tại các trường đại học đã coi giáo dục đào tạo như là một loại hình dịch vụ và đã nhận thấy tầm quan trọng của việc cần cung cấp dịch vụ đào tạo tốt nhằm đáp ứng và thu hút sinh viên theo học tại trường. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình IPA (Importance - Performance Analysis) để đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí thuộc tính của trường đại học dưới góc độ của những học sinh trung học phổ thông (THPT) - những người sẽ thụ hưởng dịch vụ giáo dục và sẽ trở thành những sinh viên trong tương lai gần. Qua đây, tác giả cũng hy vọng sẽ góp phần hỗ trợ cho các nhà quản lý giáo dục trong việc xác định được những điểm mạnh, điểm yếu của trường đại học, từ đó có giải pháp nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của những sinh viên tiềm năng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình IPA để đánh giá các thuộc tính quan trọng của trường đại học ở Việt Nam - Góc nhìn của học sinh trung học phổ thông Ứng dụng mô hình IPA để đánh giá các thuộc tính quan trọng của trường đại học ở Việt Nam - Góc nhìn của học sinh trung học phổ thông Nguyễn Thị Kim Chi(*) Tóm tắt: Ở Việt Nam, nhiều nhà quản lý giáo dục tại các trường đại học đã coi giáo dục đào tạo như là một loại hình dịch vụ và đã nhận thấy tầm quan trọng của việc cần cung cấp dịch vụ đào tạo tốt nhằm đáp ứng và thu hút sinh viên theo học tại trường. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình IPA (Importance - Performance Analysis) để đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí thuộc tính của trường đại học dưới góc độ của những học sinh trung học phổ thông (THPT) - những người sẽ thụ hưởng dịch vụ giáo dục và sẽ trở thành những sinh viên trong tương lai gần. Qua đây, tác giả cũng hy vọng sẽ góp phần hỗ trợ cho các nhà quản lý giáo dục trong việc xác định được những điểm mạnh, điểm yếu của trường đại học, từ đó có giải pháp nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của những sinh viên tiềm năng. Từ khóa: Mô hình IPA, Lựa chọn trường đại học, Quyết định chọn trường, Ý định chọn trường, Giáo dục đại học 1. Về Mô hình IPA(*) so sánh này rất cần thiết vì tầm quan trọng Mô hình IPA được Martilla và James của các thuộc tính về chất lượng được coi xây dựng vào năm 1977. Kết quả nghiên là sự phản ánh giá trị tương đối của nó đối cứu của IPA giúp cho các doanh nghiệp với nhận thức của khách hàng và mức độ xác định rõ tầm quan trọng của các chỉ đạt được của các thuộc tính về chất lượng tiêu dịch vụ, những điểm yếu điểm mạnh cũng cần được đối chiếu lại với mức độ của sản phẩm/dịch vụ cung cấp trên thị quan trọng của chúng (Nigel Slack and trường. IPA được thực hiện bằng cách so Steve Cooke, 1991). Từ sự so sánh, đối sánh hai tiêu chuẩn hình thành nên quyết chiếu này xác định được hành vi tiêu dùng định lựa chọn của khách hàng là Tầm của khách hàng. Nếu một thuộc tính chất quan trọng của các thuộc tính và Mức độ lượng nào đó mà thấp sẽ phản ánh mức thực hiện các thuộc tính chất lượng. Việc ảnh hưởng ít đến nhận thức chung về chất lượng dịch vụ/sản phẩm của khách hàng. Ngược lại nếu thuộc tính chất lượng nào cao sẽ ảnh hưởng lớn đến nhận thức của (*) ThS., Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội; Email: chi.kkte@gmail.com họ (J.D. Barsky, 1995). 32 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2017 Khi đánh giá mức độ quan trọng của đã kế thừa chính công trình nghiên cứu các thuộc tính chất lượng, các nhà nghiên của mình ở New Zealand và phát triển tiếp cứu thường xác định thông qua các bước nghiên cứu tại Indonesia. Đối tượng sau: (1) Thảo luận nhóm các chuyên gia, nghiên cứu là 200 học sinh THPT ở khu nhà quản lý để liệt kê đầy đủ danh mục vực trung tâm của Indonesia. Sự khác biệt các thuộc tính chất lượng để làm căn cứ giữa hai nghiên cứu này là sự phân chia đưa ra các đánh giá; (2) Thiết kế bảng hỏi 17 thang đo thành 5 yếu tố. Điểm khác để thu thập thông tin của khách hàng đánh biệt là yếu tố Chung trong nghiên cứu giá mức độ quan trọng của từng thuộc năm 1998 được chuyển tên thành yếu tố tính, đánh giá mức độ thực hiện của Thông tin về chương trình học và nghề chúng; (3) Xử lý dữ liệu và sử dụng giá trị nghiệp trong nghiên cứu năm 2000 (*). trung bình (mean) để tính toán và so sánh * Mô hình của Karl Wagner và các các mức độ quan trọng cũng như mức độ thực hiện của từng thuộc tính chất lượng. cộng sự Đến nay, mô hình IPA đã được sử Nghiên cứu của Karl Wagner và các dụng rộng rãi trong lĩnh vực dịch vụ như cộng sự được tiến hành ở Malaysia năm du lịch, giáo dục, ngân hàng... Riêng đối 2009, khảo sát 162 học sinh đang theo học với lĩnh vực giáo dục, IPA được ứng dụng tại lớp dự bị đại học hoặc những học sinh để xác định tầm quan trọng của các thuộc vừa tốt nghiệp THPT. Bối cảnh giáo dục tính trường đại học đối với học sinh đang tại Malaysia và Indonesia có nhiều nét học tại các trường THPT khi họ lựa chọn tương đồng, do vậy, Karl Wagner và cộng trường đại học. sự đã kế thừa nghiên cứu của M. Joseph và B. Joseph (1998) và điều chỉnh cho phù 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu hợp với mục tiêu nghiên cứu(**). và đề xuất mô hình cho Việt Nam * Mô hình của M. Joseph và B. Joseph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình IPA để đánh giá các thuộc tính quan trọng của trường đại học ở Việt Nam - Góc nhìn của học sinh trung học phổ thông Ứng dụng mô hình IPA để đánh giá các thuộc tính quan trọng của trường đại học ở Việt Nam - Góc nhìn của học sinh trung học phổ thông Nguyễn Thị Kim Chi(*) Tóm tắt: Ở Việt Nam, nhiều nhà quản lý giáo dục tại các trường đại học đã coi giáo dục đào tạo như là một loại hình dịch vụ và đã nhận thấy tầm quan trọng của việc cần cung cấp dịch vụ đào tạo tốt nhằm đáp ứng và thu hút sinh viên theo học tại trường. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình IPA (Importance - Performance Analysis) để đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí thuộc tính của trường đại học dưới góc độ của những học sinh trung học phổ thông (THPT) - những người sẽ thụ hưởng dịch vụ giáo dục và sẽ trở thành những sinh viên trong tương lai gần. Qua đây, tác giả cũng hy vọng sẽ góp phần hỗ trợ cho các nhà quản lý giáo dục trong việc xác định được những điểm mạnh, điểm yếu của trường đại học, từ đó có giải pháp nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của những sinh viên tiềm năng. Từ khóa: Mô hình IPA, Lựa chọn trường đại học, Quyết định chọn trường, Ý định chọn trường, Giáo dục đại học 1. Về Mô hình IPA(*) so sánh này rất cần thiết vì tầm quan trọng Mô hình IPA được Martilla và James của các thuộc tính về chất lượng được coi xây dựng vào năm 1977. Kết quả nghiên là sự phản ánh giá trị tương đối của nó đối cứu của IPA giúp cho các doanh nghiệp với nhận thức của khách hàng và mức độ xác định rõ tầm quan trọng của các chỉ đạt được của các thuộc tính về chất lượng tiêu dịch vụ, những điểm yếu điểm mạnh cũng cần được đối chiếu lại với mức độ của sản phẩm/dịch vụ cung cấp trên thị quan trọng của chúng (Nigel Slack and trường. IPA được thực hiện bằng cách so Steve Cooke, 1991). Từ sự so sánh, đối sánh hai tiêu chuẩn hình thành nên quyết chiếu này xác định được hành vi tiêu dùng định lựa chọn của khách hàng là Tầm của khách hàng. Nếu một thuộc tính chất quan trọng của các thuộc tính và Mức độ lượng nào đó mà thấp sẽ phản ánh mức thực hiện các thuộc tính chất lượng. Việc ảnh hưởng ít đến nhận thức chung về chất lượng dịch vụ/sản phẩm của khách hàng. Ngược lại nếu thuộc tính chất lượng nào cao sẽ ảnh hưởng lớn đến nhận thức của (*) ThS., Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội; Email: chi.kkte@gmail.com họ (J.D. Barsky, 1995). 32 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2017 Khi đánh giá mức độ quan trọng của đã kế thừa chính công trình nghiên cứu các thuộc tính chất lượng, các nhà nghiên của mình ở New Zealand và phát triển tiếp cứu thường xác định thông qua các bước nghiên cứu tại Indonesia. Đối tượng sau: (1) Thảo luận nhóm các chuyên gia, nghiên cứu là 200 học sinh THPT ở khu nhà quản lý để liệt kê đầy đủ danh mục vực trung tâm của Indonesia. Sự khác biệt các thuộc tính chất lượng để làm căn cứ giữa hai nghiên cứu này là sự phân chia đưa ra các đánh giá; (2) Thiết kế bảng hỏi 17 thang đo thành 5 yếu tố. Điểm khác để thu thập thông tin của khách hàng đánh biệt là yếu tố Chung trong nghiên cứu giá mức độ quan trọng của từng thuộc năm 1998 được chuyển tên thành yếu tố tính, đánh giá mức độ thực hiện của Thông tin về chương trình học và nghề chúng; (3) Xử lý dữ liệu và sử dụng giá trị nghiệp trong nghiên cứu năm 2000 (*). trung bình (mean) để tính toán và so sánh * Mô hình của Karl Wagner và các các mức độ quan trọng cũng như mức độ thực hiện của từng thuộc tính chất lượng. cộng sự Đến nay, mô hình IPA đã được sử Nghiên cứu của Karl Wagner và các dụng rộng rãi trong lĩnh vực dịch vụ như cộng sự được tiến hành ở Malaysia năm du lịch, giáo dục, ngân hàng... Riêng đối 2009, khảo sát 162 học sinh đang theo học với lĩnh vực giáo dục, IPA được ứng dụng tại lớp dự bị đại học hoặc những học sinh để xác định tầm quan trọng của các thuộc vừa tốt nghiệp THPT. Bối cảnh giáo dục tính trường đại học đối với học sinh đang tại Malaysia và Indonesia có nhiều nét học tại các trường THPT khi họ lựa chọn tương đồng, do vậy, Karl Wagner và cộng trường đại học. sự đã kế thừa nghiên cứu của M. Joseph và B. Joseph (1998) và điều chỉnh cho phù 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu hợp với mục tiêu nghiên cứu(**). và đề xuất mô hình cho Việt Nam * Mô hình của M. Joseph và B. Joseph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng mô hình IPA Đánh giá trường đại học Học sinh trung học phổ thông Lựa chọn trường đại học Quyết định chọn trường Ý định chọn trườngTài liệu có liên quan:
-
8 trang 354 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 193 0 0 -
299 trang 142 0 0
-
9 trang 52 0 0
-
132 trang 32 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh trung học phổ thông
149 trang 30 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
10 trang 27 0 0
-
Nghiên cứu quản trị kinh doanh đương đại: Phần 2
151 trang 26 0 0 -
Thực trạng định hướng nghề nghiệp của học sinh thuộc hai trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn
8 trang 25 0 0 -
Quá trình chọn trường đại học của sinh viên và các yếu tố ảnh hưởng một nghiên cứu tổng quan
8 trang 24 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
79 trang 23 0 0
-
147 trang 23 0 0
-
Nhu cầu được tham vấn của học sinh trung học phổ thông
10 trang 21 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
Kỹ năng sống và giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông: Phần 1
94 trang 20 0 0 -
132 trang 20 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn Trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ của học sinh THPT
4 trang 20 0 0