ỨNG DỤNG NHÂN ĐIỆN TRONG PHÒNG TRÁNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Phần I
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm hiểu về bệnh tiểu đường Tiểu đường là một bệnh mãn tính, có tác động của yếu tố di truyền, do hậu quả của sự thiếu hụt Insulin (một loại hóc môn do tụy hay còn gọi là lá mía của người tiết ra). Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường ở trong máu và các rối loạn chuyển hóa khác. Từ xa xưa, các thầy thuốc đã ghi nhận sự xuất hiện của bệnh tiểu đường. Đặc biệt, trong vài thập niên gần đây, số người mắc bệnh tiểu đường trên thế giới gia tăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ỨNG DỤNG NHÂN ĐIỆN TRONG PHÒNG TRÁNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Phần I ỨNG DỤNG NHÂN ĐIỆN TRONG PHÒNG TRÁNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Phần I: Tìm hiểu về bệnh tiểu đường Tiểu đường là một bệnh mãn tính, có tác động của yếu tố di truyền, do hậu quả của sự thiếu hụt Insulin (một loại hóc môn do tụy hay c òn gọi là lá mía của người tiết ra). Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường ở trong máu và các rối loạn chuyển hóa khác. Từ xa xưa, các thầy thuốc đã ghi nhận sự xuất hiện của bệnh tiểu đường. Đặc biệt, trong vài thập niên gần đây, số người mắc bệnh tiểu đường trên thế giới gia tăng với tốc độ rất nhanh chóng, do vậy hiện nay tiểu đ ường được xem như là một đại dịch của toàn cầu. Tại Mỹ, năm 1993 có khoảng 7,8 triệu người được chẩn đoán là bệnh tiểu đường, chiếm tỷ lệ 3,1% tăng gấp 5 lần so với năm 1958; trong đó có đến 9 0-95% người thuộc tiểu đường típ 2 (là loại tiểu đường xuất hiện ở tuổi trung niên hay lớn hơn). Theo Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO) năm 2000 số người mắc bệnh tiểu đường trên thế giới là 177 triệu, dự tính đến năm 2025 con số này sẽ là 300 triệu. Riêng tại Việt Nam, năm 1991 tỉ lệ người mắc bệnh ở Hà Nội là 1,1%; ở Huế 0,96%; ở TP. HCM 2,3%. Năm 2002, tỉ lệ bệnh tiểu đường trên toàn quốc là 2,7%; riêng tại các thành phố tỉ lệ mắc là 4,4% trong khi ở các khu vực khác dao động từ 2,1 - 2,7%. 1 Nguyên nhân nào gây ra bệnh tiểu đường? Hiện nay chưa rõ nguyên nhân chính xác gây ra bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, người ta ghi nhận có yếu tố di truyền hoặc gia đình (tức là khi gia đình có người bị tiểu đường thì những người còn lại có nguy cơ dễ bị bệnh tiểu đường hơn). Yếu tố xã hội cũng góp phần gây ra bệnh tiểu đường như mập phì, cách ăn uống, lối sống ít hoạt động thể lực… đây là yếu tố mà chúng ta có thể cải thiện được. 2. Ai dễ mắc bệnh tiểu đường? - Người mập phì - Có cha, mẹ, anh chị em trong nhà bị tiểu đường - Thuộc dân tộc có nguy cơ: da đen, da đỏ, châu Á - Nữ sinh con nặng hơn 4kg hoặc đã được chẩn đoán là tiểu đường trong thai kỳ - Cao huyết áp - Rối loạn mỡ trong máu (HDL ≤ 35mg/dl và hoặc Triglyceride ≥ 250mg/dl) - Đã được chẩn đoán là rối loạn dung nạp đường hay rối loạn đường huyết lúc đói (mức đường trong máu chưa đến mức gọi là tiểu đường nhưng đã là cao so với người bình thường). 3. Triệu chứng của bệnh tiểu đường là gì? - Tiểu đường típ 1: thường gặp ở người gầy, trẻ tuổi, có các biểu hiện tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều và gầy nhiều. - Tiểu đường típ 2: thường gặp ở người mập, cũng có các triệu chứng tiểu nhiều, uống nhiều, mờ mắt, cảm giác kiến bò ở đầu ngón tay và chân…Tuy nhiên, trong đa số các trường hợp triệu chứng bệnh thường âm ỉ nên bệnh thường phát hiện muộn, tình cờ. Tiểu đường có thể gây ra biến chứng nghi êm trọng như suy thận, mù lòa, nguy cơ bệnh tim và đột quỵ. Tham khảo và lưu ý một số điểm sau đây để nhận biết được nguy cơ bệnh tiểu đường: Khát nước và đi tiểu thường xuyên Khi lượng đường dư thừa tích tụ trong máu của bạn, chất lỏng được kéo từ các mô. Điều này có thể khiến bạn khát nước. Kết quả là, bạn có thể uống nước và đi tiểu nhiều hơn bình thường. Đói thường xuyên Nếu không có đủ insulin để chuyển đường vào các tế bào, cơ bắp và các cơ quan của bạn trở nên cạn kiệt năng lượng. Điều này gây nên các cơn đói dữ dội. Giảm cân Mặc dù ăn nhiều hơn bình thường để làm giảm cơn đói, nhưng trọng lượng cơ thể vẫn sụt giảm. Nếu không có khả năng sử dụng glucose, cơ thể sử dụng nhiên liệu thay thế được lưu trữ trong các cơ và chất béo. Năng lượng bị mất là glucose dư thừa được tồn tại trong nước tiểu. Mệt mỏi Nếu các tế bào cơ thể mất khả năng sử dụng tốt insulin để duy trì đường huyết ở mức bình thường, bạn có thể trở nên mệt mỏi và cáu kỉnh. Mờ mắt Nếu lượng đường trong máu của bạn quá cao, chất lỏng có thể được kéo từ các ống kính mắt của bạn. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng tập trung của mắt. Thường xuyên mắc các bệnh lở loét, nhiễm trùng Bệnh tiểu đường loại 2 ảnh hưởng đến khả năng chữa lành và chống lại nhiễm trùng của cơ thể. Một số người bị bệnh tiểu đường loại 2 có các mảng da sẫm màu, nếp gấp của các cơ quan thường ở nách và cổ. Tình trạng này, được gọi là acanthosis nigricans, có thể là một dấu hiệu của kháng insulin. 4. Biến chứng của tiểu đường là gì? - Tim mạch: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim - Thận: đạm trong nước tiểu, suy thận - Mắt: đục thủy tinh thể, mù mắt - Thần kinh: dị cảm, tê tay chân - Nhiễm trùng: da, đường tiểu, lao phổi, nhiễm trùng bàn chân… - Tử vong. 5. Làm sao để phát hiện sớm bệnh tiểu đường? • Cần có hiểu biết về bệnh tiểu đường. Nên đi khám và làm xét nghiệm đường huyết đối với những người trên 45 tuổi. Nếu kết quả bình thường thì nên kiểm tra mỗi 3 năm. • Các đối tượng sau nên xét nghiệm đường huyết ở tuổi trên 30 và mỗi năm 1 lần: - Trong gia đình có người thân bị tiểu đường (cha, mẹ, anh chị em ruột) - Mập phì - Ít hoạt động thể lực - Đã được chẩn đoán là rối loạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ỨNG DỤNG NHÂN ĐIỆN TRONG PHÒNG TRÁNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Phần I ỨNG DỤNG NHÂN ĐIỆN TRONG PHÒNG TRÁNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Phần I: Tìm hiểu về bệnh tiểu đường Tiểu đường là một bệnh mãn tính, có tác động của yếu tố di truyền, do hậu quả của sự thiếu hụt Insulin (một loại hóc môn do tụy hay c òn gọi là lá mía của người tiết ra). Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường ở trong máu và các rối loạn chuyển hóa khác. Từ xa xưa, các thầy thuốc đã ghi nhận sự xuất hiện của bệnh tiểu đường. Đặc biệt, trong vài thập niên gần đây, số người mắc bệnh tiểu đường trên thế giới gia tăng với tốc độ rất nhanh chóng, do vậy hiện nay tiểu đ ường được xem như là một đại dịch của toàn cầu. Tại Mỹ, năm 1993 có khoảng 7,8 triệu người được chẩn đoán là bệnh tiểu đường, chiếm tỷ lệ 3,1% tăng gấp 5 lần so với năm 1958; trong đó có đến 9 0-95% người thuộc tiểu đường típ 2 (là loại tiểu đường xuất hiện ở tuổi trung niên hay lớn hơn). Theo Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO) năm 2000 số người mắc bệnh tiểu đường trên thế giới là 177 triệu, dự tính đến năm 2025 con số này sẽ là 300 triệu. Riêng tại Việt Nam, năm 1991 tỉ lệ người mắc bệnh ở Hà Nội là 1,1%; ở Huế 0,96%; ở TP. HCM 2,3%. Năm 2002, tỉ lệ bệnh tiểu đường trên toàn quốc là 2,7%; riêng tại các thành phố tỉ lệ mắc là 4,4% trong khi ở các khu vực khác dao động từ 2,1 - 2,7%. 1 Nguyên nhân nào gây ra bệnh tiểu đường? Hiện nay chưa rõ nguyên nhân chính xác gây ra bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, người ta ghi nhận có yếu tố di truyền hoặc gia đình (tức là khi gia đình có người bị tiểu đường thì những người còn lại có nguy cơ dễ bị bệnh tiểu đường hơn). Yếu tố xã hội cũng góp phần gây ra bệnh tiểu đường như mập phì, cách ăn uống, lối sống ít hoạt động thể lực… đây là yếu tố mà chúng ta có thể cải thiện được. 2. Ai dễ mắc bệnh tiểu đường? - Người mập phì - Có cha, mẹ, anh chị em trong nhà bị tiểu đường - Thuộc dân tộc có nguy cơ: da đen, da đỏ, châu Á - Nữ sinh con nặng hơn 4kg hoặc đã được chẩn đoán là tiểu đường trong thai kỳ - Cao huyết áp - Rối loạn mỡ trong máu (HDL ≤ 35mg/dl và hoặc Triglyceride ≥ 250mg/dl) - Đã được chẩn đoán là rối loạn dung nạp đường hay rối loạn đường huyết lúc đói (mức đường trong máu chưa đến mức gọi là tiểu đường nhưng đã là cao so với người bình thường). 3. Triệu chứng của bệnh tiểu đường là gì? - Tiểu đường típ 1: thường gặp ở người gầy, trẻ tuổi, có các biểu hiện tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều và gầy nhiều. - Tiểu đường típ 2: thường gặp ở người mập, cũng có các triệu chứng tiểu nhiều, uống nhiều, mờ mắt, cảm giác kiến bò ở đầu ngón tay và chân…Tuy nhiên, trong đa số các trường hợp triệu chứng bệnh thường âm ỉ nên bệnh thường phát hiện muộn, tình cờ. Tiểu đường có thể gây ra biến chứng nghi êm trọng như suy thận, mù lòa, nguy cơ bệnh tim và đột quỵ. Tham khảo và lưu ý một số điểm sau đây để nhận biết được nguy cơ bệnh tiểu đường: Khát nước và đi tiểu thường xuyên Khi lượng đường dư thừa tích tụ trong máu của bạn, chất lỏng được kéo từ các mô. Điều này có thể khiến bạn khát nước. Kết quả là, bạn có thể uống nước và đi tiểu nhiều hơn bình thường. Đói thường xuyên Nếu không có đủ insulin để chuyển đường vào các tế bào, cơ bắp và các cơ quan của bạn trở nên cạn kiệt năng lượng. Điều này gây nên các cơn đói dữ dội. Giảm cân Mặc dù ăn nhiều hơn bình thường để làm giảm cơn đói, nhưng trọng lượng cơ thể vẫn sụt giảm. Nếu không có khả năng sử dụng glucose, cơ thể sử dụng nhiên liệu thay thế được lưu trữ trong các cơ và chất béo. Năng lượng bị mất là glucose dư thừa được tồn tại trong nước tiểu. Mệt mỏi Nếu các tế bào cơ thể mất khả năng sử dụng tốt insulin để duy trì đường huyết ở mức bình thường, bạn có thể trở nên mệt mỏi và cáu kỉnh. Mờ mắt Nếu lượng đường trong máu của bạn quá cao, chất lỏng có thể được kéo từ các ống kính mắt của bạn. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng tập trung của mắt. Thường xuyên mắc các bệnh lở loét, nhiễm trùng Bệnh tiểu đường loại 2 ảnh hưởng đến khả năng chữa lành và chống lại nhiễm trùng của cơ thể. Một số người bị bệnh tiểu đường loại 2 có các mảng da sẫm màu, nếp gấp của các cơ quan thường ở nách và cổ. Tình trạng này, được gọi là acanthosis nigricans, có thể là một dấu hiệu của kháng insulin. 4. Biến chứng của tiểu đường là gì? - Tim mạch: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim - Thận: đạm trong nước tiểu, suy thận - Mắt: đục thủy tinh thể, mù mắt - Thần kinh: dị cảm, tê tay chân - Nhiễm trùng: da, đường tiểu, lao phổi, nhiễm trùng bàn chân… - Tử vong. 5. Làm sao để phát hiện sớm bệnh tiểu đường? • Cần có hiểu biết về bệnh tiểu đường. Nên đi khám và làm xét nghiệm đường huyết đối với những người trên 45 tuổi. Nếu kết quả bình thường thì nên kiểm tra mỗi 3 năm. • Các đối tượng sau nên xét nghiệm đường huyết ở tuổi trên 30 và mỗi năm 1 lần: - Trong gia đình có người thân bị tiểu đường (cha, mẹ, anh chị em ruột) - Mập phì - Ít hoạt động thể lực - Đã được chẩn đoán là rối loạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều trị bệnh bằng nhiệt nhân điện người cách chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền đông y trị bệnh phòng tránh bệnhTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
7 trang 213 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 135 0 0