Ứng dụng Topsolid thiết kế và gia công đĩa thép ly hợp, chương 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 725.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu chung về phần mềm gia công cơ khí Cơ khí chế tạo là ngành đi đầu trong hệ thống nền công nghiệp nên khi được tin học hoá, nó cũng là ngành được hỗ trợ nhiều nhất thông qua các phần mềm, bộ phần mềm ứng dụng. Tại Việt Nam nếu như cách đây khoảng hơn chục năm, số lượng phần mềm CAD,CAM còn hạn chế thì ngày nay đã tăng lên rất nhiều. Không tính đến những phần mềm chuyên được viết riêng cho từng công ty thì hiện nay số phần mềm CAD, CAM và bộ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Topsolid thiết kế và gia công đĩa thép ly hợp, chương 2 Chương 2: Máy tiện CNC Hình 1.10 Máy tiện CNC JCL series 6050 Cấu tạo chung: - Trục chính Hình 1.11 Trục chính máy tiện CNC - Bàn điều khiển Hình 1.12 Bảng điều khiển máy tiện CNC - Mâm cặp, ụ sau, đầu revonve, mâm gá dao. Hình 1.13 Mâm cặp, ụ sau, đầu revonve, mâm gá dao 1.2 Giới thiệu chung về phần mềm gia công cơ khí Cơ khí chế tạo là ngành đi đầu trong hệ thống nền công nghiệp nên khi được tin học hoá, nó cũng là ngành được hỗ trợ nhiều nhất thông qua các phần mềm, bộ phần mềm ứng dụng. Tại Việt Nam nếu như cách đây khoảng hơn chục năm, số lượng phần mềm CAD,CAM còn hạn chế thì ngày nay đã tăng lên rất nhiều. Không tính đến những phần mềm chuyên được viết riêng cho từng công ty thì hiện nay số phần mềm CAD, CAM và bộ phần mềm CAD/CAM thông dụng ở Việt Nam đã lên đến trên 10 phần mềm và có thể tạm phân loại như sau: + Phần mềm CAD: AutoCAD, MDT, Inventor, SolidEdge, SolidWorks… + Phần mềm CAM: MasterCAM, EdgeCAM, SolidCAM, PowerMill… + Bộ phần mềm CAD/CAM: Pro/ENGINEER, Catia, NX (Unigraphic) CAD (Computer aided design) là máy tính trợ giúp thiết kế, CAM (Computer aided Manufacturing) là máy tính trợ giúp chế tạo. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, CAD/CAM đã được ứng dụng nhanh chóng trong thiết kế, chế tạo các sản phẩm công nghệ, vì nó là công cụ giúp các nhà thiết kế và chế tạo sản phẩm có hiệu quả để tăng năng suất lao động, giảm cường độ lao động, tự động hóa quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. 1.3 Một số phần mềm thiết kế gia công cơ khí Mỗi phần mềm có những điểm mạnh và những điểm yếu riêng, dưới đây sẽ giới thiệu một số phần mềm thiết kế và gia công cơ khí và đánh giá sơ bộ ưu, nhược điểm của chúng : -MASTERCAM Mastercam là một phần mềm CAD/CAM tích hợp được sử dụng rộng rãi ở châu Âu và trên thế giới, đồng thời nó cũng được sử dụng rất phổ biến ở Việt Nam. Mastercam có khả năng thiết kế công nghệ để điều khiển cho máy phay CNC năm trục, máy tiện CNC bốn trục, máy cắt dây CNC bốn trục, máy khoan CNC ba trục, máy xoi CNC. Đến phiên bản Mastrcam X2 có thêm phần chạm khắc mỹ thuật. Đây là phần mềm gia công rất mạnh. Hình 1.14 Mô phỏng gia công chi tiết trên Mastercam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Topsolid thiết kế và gia công đĩa thép ly hợp, chương 2 Chương 2: Máy tiện CNC Hình 1.10 Máy tiện CNC JCL series 6050 Cấu tạo chung: - Trục chính Hình 1.11 Trục chính máy tiện CNC - Bàn điều khiển Hình 1.12 Bảng điều khiển máy tiện CNC - Mâm cặp, ụ sau, đầu revonve, mâm gá dao. Hình 1.13 Mâm cặp, ụ sau, đầu revonve, mâm gá dao 1.2 Giới thiệu chung về phần mềm gia công cơ khí Cơ khí chế tạo là ngành đi đầu trong hệ thống nền công nghiệp nên khi được tin học hoá, nó cũng là ngành được hỗ trợ nhiều nhất thông qua các phần mềm, bộ phần mềm ứng dụng. Tại Việt Nam nếu như cách đây khoảng hơn chục năm, số lượng phần mềm CAD,CAM còn hạn chế thì ngày nay đã tăng lên rất nhiều. Không tính đến những phần mềm chuyên được viết riêng cho từng công ty thì hiện nay số phần mềm CAD, CAM và bộ phần mềm CAD/CAM thông dụng ở Việt Nam đã lên đến trên 10 phần mềm và có thể tạm phân loại như sau: + Phần mềm CAD: AutoCAD, MDT, Inventor, SolidEdge, SolidWorks… + Phần mềm CAM: MasterCAM, EdgeCAM, SolidCAM, PowerMill… + Bộ phần mềm CAD/CAM: Pro/ENGINEER, Catia, NX (Unigraphic) CAD (Computer aided design) là máy tính trợ giúp thiết kế, CAM (Computer aided Manufacturing) là máy tính trợ giúp chế tạo. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, CAD/CAM đã được ứng dụng nhanh chóng trong thiết kế, chế tạo các sản phẩm công nghệ, vì nó là công cụ giúp các nhà thiết kế và chế tạo sản phẩm có hiệu quả để tăng năng suất lao động, giảm cường độ lao động, tự động hóa quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. 1.3 Một số phần mềm thiết kế gia công cơ khí Mỗi phần mềm có những điểm mạnh và những điểm yếu riêng, dưới đây sẽ giới thiệu một số phần mềm thiết kế và gia công cơ khí và đánh giá sơ bộ ưu, nhược điểm của chúng : -MASTERCAM Mastercam là một phần mềm CAD/CAM tích hợp được sử dụng rộng rãi ở châu Âu và trên thế giới, đồng thời nó cũng được sử dụng rất phổ biến ở Việt Nam. Mastercam có khả năng thiết kế công nghệ để điều khiển cho máy phay CNC năm trục, máy tiện CNC bốn trục, máy cắt dây CNC bốn trục, máy khoan CNC ba trục, máy xoi CNC. Đến phiên bản Mastrcam X2 có thêm phần chạm khắc mỹ thuật. Đây là phần mềm gia công rất mạnh. Hình 1.14 Mô phỏng gia công chi tiết trên Mastercam
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng Topsolid thiết kế gia công đĩa thép ly hợp Kỹ thuật tự động máy móc gia công cơ khí phần mềm ứng dụng phần mềm CAD CAMTài liệu có liên quan:
-
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 240 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ phần 1
18 trang 188 0 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 188 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 171 0 0 -
Tiểu luận triết học - Máy móc đại Công nghiệp, vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
13 trang 92 0 0 -
57 trang 89 0 0
-
Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy-Phần 1
42 trang 87 0 0 -
7 trang 87 0 0
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo thiết bị điện - Nguyễn Đức sỹ
286 trang 73 0 0 -
23 trang 51 0 0