Ứng dụng tư liệu viễn thám và gis trong quản lý tài nguyên rừng tại tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 753.24 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ bài báo này, các tác giả giới thiệu kết quả ứng dụng tư liệu viễn thám và GIS trong việc thành lập bản đồ thảm thực vật, xây dựng bản đồ phân bố một số lòai động, thực vật quí hiếm và bản đồ phân vùng nguy cơ cháy rừng, góp phần vào công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng tại tỉnh Đăk Lăk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng tư liệu viễn thám và gis trong quản lý tài nguyên rừng tại tỉnh Đắk Lắk . TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG TƢ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI TỈNH ĐẮK LẮK Trần Anh Tuấn1, Lê Xuân Cảnh1,2, Lê Minh Hạnh1, Lê Quang Tuấn1, Chu Thị Hằng1 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, có vị trí địa lý quan trọng về an ninh quốc phòng đối với vùng Tây Nguyên và lợi thế phát triển các vùng sản xuất tập trung cây công nghiệp dài ngày. Tài nguyên rừng của Đăk Lăk đã bị khai thác từ lâu và qua nhiều giai đoạn. Các hoạt động khai thác tài nguyên ngày càng mạnh, rừng bị khai thác nhanh, dẫn đến tình trạng suy giảm ngày càng nghiêm trọng chức năng kinh tế và môi trường cũng như đa dạng sinh học. Ngày nay, công nghệ viễn thám và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã được ứng dụng rộng rãi trong công tác giám sát và quản lý tài nguyên rừng. Tư liệu viễn thám cho phép quan sát các đối tượng mặt đất trên nhiều kênh phổ, tại nhiều thời điểm khác nhau và có thể cung cấp một lượng lớn thông tin mà những phương pháp truyền thống khó thực hiện được. Trong khuôn khổ bài báo này, các tác giả giới thiệu kết quả ứng dụng tư liệu viễn thám và GIS trong việc thành lập bản đồ thảm thực vật, xây dựng bản đồ phân bố một số lòai động, thực vật quí hiếm và bản đồ phân vùng nguy cơ cháy rừng, góp phần vào công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng tại tỉnh Đăk Lăk. I. TƢ LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Tƣ liệu sử dụng - Tư liệu ảnh Landsat 8 độ phân giải 30 m chụp ngày 3/3/2014, (nguồn: Cục Khảo sát Địa chất Mỹ - U.S. Geological Survey), số hiệu ảnh LC81240512014062LGN00. - Dữ liệu nền địa hình tỷ lệ 1:100.000 (nguồn: Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam). - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:100.000 (nguồn: Tổng cục Quản lý đất đai). - Số liệu lượng mưa, tốc độ gió và nhiệt độ của các Trạm khí tượng Thủy văn trên địa bàn tỉnh (Cầu 14, Buôn Hồ, Ea Kmat, Buôn Mê Thuột, Buôn Đôn, MĐrắk). - Dữ liệu loài động, thực vật quí hiếm (nguồn: Đề tài TN03/07 - Chương trình Tây Nguyên 3). - Dữ liệu điều tra thực địa tại tỉnh Đăk Lăk năm 2014-2015 gồm: thành phần loài, ảnh chụp gắn GPS các sinh cảnh, trạng thái rừng đặc trưng, vị trí các điểm cháy rừng… 2. Vùng nghiên cứu Tỉnh Đắk Lắk nằm ở phía Tây của dãy Trường Sơn với tọa độ địa lý từ 12o9‘45‖- 13o25‘06‖ vĩ độ Bắc và từ 107o28‘57‖- 108o59‘37‖kinh độ Đông. Phía Bắc giáp với tỉnh Gia Lai; phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông; phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà; 2022 . HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 phía Tây giáp Campuchia, có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc. Diện tích tự nhiên của tỉnh 13.312.537 ha (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Lắk, 2011), chiếm 3,9% diện tích tự nhiên cả nước. Địa hình đa dạng gồm đồi núi xen kẽ bình nguyên và thung lũng (Lê Đức An, Nguyễn Văn Chiển, 1985). Đắk Lắk nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chịu sự chi phối của độ cao và địa hình, khí hậu chia thành 2 mùa. Mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 với lượng mưa chiếm 80- 90% tổng lượng mưa năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với lượng mưa chỉ chiếm 10-20% tổng lượng mưa năm. Hệ thống sông suối trên địa bàn tỉnh phân bố tương đối đồng đều. Trên địa bàn có hai hệ thống sông chính chảy qua là hệ thống sông Srêpôk và sông Ba. Hệ thống sông Srêpôk gồm dòng chính Srêpôk và dòng phụ Ea H‘Leo; hệ thống sông Ba không chảy qua Đắk Lắk nhưng ở phía Đông và Đông Bắc của tỉnh có 2 nhánh thuộc thượng nguồn sông Ba là sông Krông H‘Năng và sông Hinh. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp viễn thám và GIS được sử dụng để giải đoán ảnh vệ tinh, xử lý, phân tích các lớp thông tin bản đồ và dữ liệu thành phân loài. Quy trình thực hiện gồm các bước chính sau: Hình 1: Sơ đồ các bƣớc thực hiện 3.1. Thu thập, xử lý các số liệu. Dữ liệu được thu thập gồm: - Ảnh vệ tinh Landsat 8 với 6 kênh phổ để giải đoán và thành lập bản đồ thảm thực vật tỉnh Đắk Lắk tỷ lệ 1:100.000. - Dữ liệu loài đông, thực vật quý hiếm được thu thập từ các báo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng tư liệu viễn thám và gis trong quản lý tài nguyên rừng tại tỉnh Đắk Lắk . TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG TƢ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI TỈNH ĐẮK LẮK Trần Anh Tuấn1, Lê Xuân Cảnh1,2, Lê Minh Hạnh1, Lê Quang Tuấn1, Chu Thị Hằng1 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, có vị trí địa lý quan trọng về an ninh quốc phòng đối với vùng Tây Nguyên và lợi thế phát triển các vùng sản xuất tập trung cây công nghiệp dài ngày. Tài nguyên rừng của Đăk Lăk đã bị khai thác từ lâu và qua nhiều giai đoạn. Các hoạt động khai thác tài nguyên ngày càng mạnh, rừng bị khai thác nhanh, dẫn đến tình trạng suy giảm ngày càng nghiêm trọng chức năng kinh tế và môi trường cũng như đa dạng sinh học. Ngày nay, công nghệ viễn thám và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã được ứng dụng rộng rãi trong công tác giám sát và quản lý tài nguyên rừng. Tư liệu viễn thám cho phép quan sát các đối tượng mặt đất trên nhiều kênh phổ, tại nhiều thời điểm khác nhau và có thể cung cấp một lượng lớn thông tin mà những phương pháp truyền thống khó thực hiện được. Trong khuôn khổ bài báo này, các tác giả giới thiệu kết quả ứng dụng tư liệu viễn thám và GIS trong việc thành lập bản đồ thảm thực vật, xây dựng bản đồ phân bố một số lòai động, thực vật quí hiếm và bản đồ phân vùng nguy cơ cháy rừng, góp phần vào công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng tại tỉnh Đăk Lăk. I. TƢ LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Tƣ liệu sử dụng - Tư liệu ảnh Landsat 8 độ phân giải 30 m chụp ngày 3/3/2014, (nguồn: Cục Khảo sát Địa chất Mỹ - U.S. Geological Survey), số hiệu ảnh LC81240512014062LGN00. - Dữ liệu nền địa hình tỷ lệ 1:100.000 (nguồn: Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam). - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:100.000 (nguồn: Tổng cục Quản lý đất đai). - Số liệu lượng mưa, tốc độ gió và nhiệt độ của các Trạm khí tượng Thủy văn trên địa bàn tỉnh (Cầu 14, Buôn Hồ, Ea Kmat, Buôn Mê Thuột, Buôn Đôn, MĐrắk). - Dữ liệu loài động, thực vật quí hiếm (nguồn: Đề tài TN03/07 - Chương trình Tây Nguyên 3). - Dữ liệu điều tra thực địa tại tỉnh Đăk Lăk năm 2014-2015 gồm: thành phần loài, ảnh chụp gắn GPS các sinh cảnh, trạng thái rừng đặc trưng, vị trí các điểm cháy rừng… 2. Vùng nghiên cứu Tỉnh Đắk Lắk nằm ở phía Tây của dãy Trường Sơn với tọa độ địa lý từ 12o9‘45‖- 13o25‘06‖ vĩ độ Bắc và từ 107o28‘57‖- 108o59‘37‖kinh độ Đông. Phía Bắc giáp với tỉnh Gia Lai; phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông; phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà; 2022 . HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 phía Tây giáp Campuchia, có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc. Diện tích tự nhiên của tỉnh 13.312.537 ha (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Lắk, 2011), chiếm 3,9% diện tích tự nhiên cả nước. Địa hình đa dạng gồm đồi núi xen kẽ bình nguyên và thung lũng (Lê Đức An, Nguyễn Văn Chiển, 1985). Đắk Lắk nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chịu sự chi phối của độ cao và địa hình, khí hậu chia thành 2 mùa. Mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 với lượng mưa chiếm 80- 90% tổng lượng mưa năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với lượng mưa chỉ chiếm 10-20% tổng lượng mưa năm. Hệ thống sông suối trên địa bàn tỉnh phân bố tương đối đồng đều. Trên địa bàn có hai hệ thống sông chính chảy qua là hệ thống sông Srêpôk và sông Ba. Hệ thống sông Srêpôk gồm dòng chính Srêpôk và dòng phụ Ea H‘Leo; hệ thống sông Ba không chảy qua Đắk Lắk nhưng ở phía Đông và Đông Bắc của tỉnh có 2 nhánh thuộc thượng nguồn sông Ba là sông Krông H‘Năng và sông Hinh. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp viễn thám và GIS được sử dụng để giải đoán ảnh vệ tinh, xử lý, phân tích các lớp thông tin bản đồ và dữ liệu thành phân loài. Quy trình thực hiện gồm các bước chính sau: Hình 1: Sơ đồ các bƣớc thực hiện 3.1. Thu thập, xử lý các số liệu. Dữ liệu được thu thập gồm: - Ảnh vệ tinh Landsat 8 với 6 kênh phổ để giải đoán và thành lập bản đồ thảm thực vật tỉnh Đắk Lắk tỷ lệ 1:100.000. - Dữ liệu loài đông, thực vật quý hiếm được thu thập từ các báo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết khoa học Tư liệu viễn thám Quản lý tài nguyên rừng Tỉnh Đắk Lắk Hệ thống thông tin địa lý Hệ thống gisTài liệu có liên quan:
-
4 trang 493 0 0
-
83 trang 430 0 0
-
47 trang 236 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 174 0 0 -
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 126 0 0 -
50 trang 118 0 0
-
9 trang 110 0 0
-
20 trang 102 0 0
-
Quy hoạch và quản lý đô thị - Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phần 2
96 trang 97 0 0 -
70 trang 93 0 0