
Uống cam thảo, quý ông dễ vô sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người đã dùng cam thảo như một thức uống thay trà mà không biết tác dụng ngược của cam thảo đối với quý ông như làm giảm lượng testosteron, gây bất lực cho nam giới.Uống nhiều cam thảo, quý ông dễ vô sinh. Điều làm các nhà khoa học lo ngại nhất và buộc Ủy ban châu Âu phải đưa ra khuyến cáo khi dùng cam thảo chính là chất glycyrrhizin làm giảm lượng nội tiết tố namtestosteron, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống tình dục của họ. Thấy cam thảo mát, bổ, giải độc và chữa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Uống cam thảo, quý ông dễ vô sinh Uống cam thảo, quý ông dễ vô sinhNhiều người đã dùng cam thảo như mộtthức uống thay trà mà không biết tácdụng ngược của cam thảo đối với quý ôngnhư làm giảm lượng testosteron, gây bấtlực cho nam giới. Uống nhiều cam thảo, quý ông dễ vô sinh.Điều làm các nhà khoa học lo ngại nhất vàbuộc Ủy ban châu Âu phải đưa ra khuyếncáo khi dùng cam thảo chính là chấtglycyrrhizin làm giảm lượng nội tiết tố namtestosteron, gây ảnh hưởng xấu đến đời sốngtình dục của họ.Thấy cam thảo mát, bổ, giải độc và chữađược nhiều bệnh nên nhiều người đã dùngcam thảo như một thức uống thay trà màkhông biết tác dụng ngược của cam thảo đốivới quý ông như làm giảm lượngtestosteron, gây bất lực cho nam giới, đồngthời làm giảm miễn dịch, gây phù toàn thân,tăng huyết áp và viêm loét dạ dày...Lương y Vũ Quốc Trung, Giám đốc Trungtâm y tế Sơn Hà cho biết, ngày càng cónhiều gia đình sử dụng cam thảo làm nướcuống hàng ngày hoặc trộn cam thảo với lávối, nụ vối, các loại trà thảo dược... để uốnggiúp ngăn ngừa bệnh tật và giải độc màkhông biết bản thân cam thảo cũng có rấtnhiều tác dụng phụ.Mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã nghiêncứu phát hiện ra hoạt chất axit glycyrrhizic(AG) trong cam thảo có nhiều ảnh hưởngcho cơ thể. Chất glycyrrhizin trong cam thảolà nguyên nhân gây ra các triệu chứng nhiễmđộc như nhức đầu, tăng huyết áp, uể oải, giữnước và natri, tăng bài tiết kali, đôi khi dẫnđến tim ngừng đập.Thí nghiệm trên 20 nam giới khoẻ mạnhdùng chiết xuất 1,3g rễ cam thảo khô mỗingày (tương đương với 400mg AG) trong 10ngày cho thấy, lượng testosteron giảm đángkể so với người bình thường. Vì thế, Ủy banchâu Âu khuyến cáo nam giới không nêntiêu thụ quá 100mg AG mỗi ngày (tươngđương 0,3g rễ cam thảo khô).GS.TS Hoàng Bảo Châu, nguyên Giám đốcBệnh viện Y cổ truyền TƯ cho biết, camthảo là một trong những vị thuốc Đông yđược sử dụng nhiều nhất vì ngoài tác dụngchính là giải độc, nó còn có vai trò điều hòatác dụng của các vị thuốc theo mong muốncủa thầy thuốc. Theo Đông y, sinh cam thảo(cam thảo sống) vị ngọt, tính bình; Chíchcam thảo (cam thảo sao chín hoặc nướngchín) vị ngọt, tính ôn.Cả hai đều có tác dụng ích khí, giải độc,nhuận phế. Khi được dùng phối hợp với cácvị khác trong một bài thuốc, nó có tác dụngdẫn thuốc (hỗ trợ, điều hòa, hợp lực, điều vị)và làm giảm độc tính của một số vị thuốc cóđộc như phụ tử, đại hoàng hoặc điều hòa cácvị thuốc tương kỵ như hoàng cầm tính lạnh,phối hợp với đẳng sâm tính ấm... Tuy nhiên,không nên dùng cam thảo liên tục, nhất làuống hằng ngày. Bởi cam thảo có độ độc rấtthấp, nhưng dùng lâu có thể sinh phù thũngvà tăng huyết áp. Cam thảo cũng có thể gâyđầy bụng nên những người bụng trướng đầydo thấp trệ không nên dùng.GS.TSKH Trần Công Khánh, Giám đốcTrung tâm Cây thuốc Việt Nam cảnh báo, ởnước ta vẫn chưa trồng được cam thảo, chủyếu là nhập ngoại. Nghịch lý ở chỗ giá camthảo ở nước ngoài thì cao, trong khi ở ta lạirất thấp nên cần phải cẩn thận kẻo mua phảirác thải cam thảo - cam thảo được đã chiếthết hoạt chất tốt. Uống phải loại cam thảonày thì lợi ít, hại nhiều.Các chuyên gia đều khuyên, người dânkhông nên dùng cam thảo để uống nướchằng ngày. Đối với những người đang uốngthuốc Tây, người bị bệnh, khi dùng camthảo phải hỏi ý kiến bác sĩ, đề phòng cáctương tác xấu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Uống cam thảo, quý ông dễ vô sinh Uống cam thảo, quý ông dễ vô sinhNhiều người đã dùng cam thảo như mộtthức uống thay trà mà không biết tácdụng ngược của cam thảo đối với quý ôngnhư làm giảm lượng testosteron, gây bấtlực cho nam giới. Uống nhiều cam thảo, quý ông dễ vô sinh.Điều làm các nhà khoa học lo ngại nhất vàbuộc Ủy ban châu Âu phải đưa ra khuyếncáo khi dùng cam thảo chính là chấtglycyrrhizin làm giảm lượng nội tiết tố namtestosteron, gây ảnh hưởng xấu đến đời sốngtình dục của họ.Thấy cam thảo mát, bổ, giải độc và chữađược nhiều bệnh nên nhiều người đã dùngcam thảo như một thức uống thay trà màkhông biết tác dụng ngược của cam thảo đốivới quý ông như làm giảm lượngtestosteron, gây bất lực cho nam giới, đồngthời làm giảm miễn dịch, gây phù toàn thân,tăng huyết áp và viêm loét dạ dày...Lương y Vũ Quốc Trung, Giám đốc Trungtâm y tế Sơn Hà cho biết, ngày càng cónhiều gia đình sử dụng cam thảo làm nướcuống hàng ngày hoặc trộn cam thảo với lávối, nụ vối, các loại trà thảo dược... để uốnggiúp ngăn ngừa bệnh tật và giải độc màkhông biết bản thân cam thảo cũng có rấtnhiều tác dụng phụ.Mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã nghiêncứu phát hiện ra hoạt chất axit glycyrrhizic(AG) trong cam thảo có nhiều ảnh hưởngcho cơ thể. Chất glycyrrhizin trong cam thảolà nguyên nhân gây ra các triệu chứng nhiễmđộc như nhức đầu, tăng huyết áp, uể oải, giữnước và natri, tăng bài tiết kali, đôi khi dẫnđến tim ngừng đập.Thí nghiệm trên 20 nam giới khoẻ mạnhdùng chiết xuất 1,3g rễ cam thảo khô mỗingày (tương đương với 400mg AG) trong 10ngày cho thấy, lượng testosteron giảm đángkể so với người bình thường. Vì thế, Ủy banchâu Âu khuyến cáo nam giới không nêntiêu thụ quá 100mg AG mỗi ngày (tươngđương 0,3g rễ cam thảo khô).GS.TS Hoàng Bảo Châu, nguyên Giám đốcBệnh viện Y cổ truyền TƯ cho biết, camthảo là một trong những vị thuốc Đông yđược sử dụng nhiều nhất vì ngoài tác dụngchính là giải độc, nó còn có vai trò điều hòatác dụng của các vị thuốc theo mong muốncủa thầy thuốc. Theo Đông y, sinh cam thảo(cam thảo sống) vị ngọt, tính bình; Chíchcam thảo (cam thảo sao chín hoặc nướngchín) vị ngọt, tính ôn.Cả hai đều có tác dụng ích khí, giải độc,nhuận phế. Khi được dùng phối hợp với cácvị khác trong một bài thuốc, nó có tác dụngdẫn thuốc (hỗ trợ, điều hòa, hợp lực, điều vị)và làm giảm độc tính của một số vị thuốc cóđộc như phụ tử, đại hoàng hoặc điều hòa cácvị thuốc tương kỵ như hoàng cầm tính lạnh,phối hợp với đẳng sâm tính ấm... Tuy nhiên,không nên dùng cam thảo liên tục, nhất làuống hằng ngày. Bởi cam thảo có độ độc rấtthấp, nhưng dùng lâu có thể sinh phù thũngvà tăng huyết áp. Cam thảo cũng có thể gâyđầy bụng nên những người bụng trướng đầydo thấp trệ không nên dùng.GS.TSKH Trần Công Khánh, Giám đốcTrung tâm Cây thuốc Việt Nam cảnh báo, ởnước ta vẫn chưa trồng được cam thảo, chủyếu là nhập ngoại. Nghịch lý ở chỗ giá camthảo ở nước ngoài thì cao, trong khi ở ta lạirất thấp nên cần phải cẩn thận kẻo mua phảirác thải cam thảo - cam thảo được đã chiếthết hoạt chất tốt. Uống phải loại cam thảonày thì lợi ít, hại nhiều.Các chuyên gia đều khuyên, người dânkhông nên dùng cam thảo để uống nướchằng ngày. Đối với những người đang uốngthuốc Tây, người bị bệnh, khi dùng camthảo phải hỏi ý kiến bác sĩ, đề phòng cáctương tác xấu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
1)mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
6 trang 38 0 0