Ưu thế của thủy sản đơn tính trong nuôi trồng Việc đưa vào nuôi trồng các
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ưu thế của thủy sản đơn tính trong nuôi trồng Việc đưa vào nuôi trồng các loài thủy sản đơn tính sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với thả nuôi đại trà cả đực và cái. Chính vì vậy, các phương pháp khoa học lẫn thủ công đã được ứng dụng trong việc tạo ra đàn giống đơn tính để đưa vào sản xuất ở TP HCM và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Một số loài thủy sản nước ngọt khi được đưa vào nuôi thương phẩm thường kém hiệu quả do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ưu thế của thủy sản đơn tính trong nuôi trồng Việc đưa vào nuôi trồng cácƯu thế của thủy sản đơn tính trong nuôi trồng Việc đưa vào nuôi trồng các loài thủy sản đơn tính sẽmang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với thả nuôiđại trà cả đực và cái. Chính vì vậy, các phương pháp khoahọc lẫn thủ công đã được ứng dụng trong việc tạo ra đàngiống đơn tính để đưa vào sản xuất ở TP HCM và các tỉnhđồng bằng sông Cửu Long Một số loài thủy sản nước ngọt khiđược đưa vào nuôi thương phẩmthường kém hiệu quả do tỷ lệ đựchoặc cái vượt trội, đa số thườngnghiêng về giới tính không có lợi chongười nuôi. Có thể lấy một số loàithủy sản sau làm ví dụ: - Cá rô phi thuộc loài Oreochromis, có số lần sinh sảntrong năm tới 12-13 lần, vì vậy, nếu trong đàn cá nuôi có sốlượng con cái quá nhiều thì sản lượng thu hoạch sẽ thấp docác con cái phải tích lũy chất dinh dưỡng để phát triểnbuồng trứng nhằm đáp ứng nhiều lần sinh sản trong năm,do đó tốc độ tăng trưởng giảm làm cho sản lượng thấp. - Tương tự, ở loài tôm càng xanh Macrobranchiumrosenborgii do con cái thường phải ôm trứng nhiều lầntrong chu kỳ sống, ngay cả khi trọng lượng cơ thể còn nhỏcon cái đã tham gia sinh sản, và phải sử dụng nhiều chấtdinh dưỡng nuôi buồng trứng; nhưng do điều kiện môitrường không phù hợp (tôm Càng xanh đẻ trứng và trứngphải nở trong môi trường nước mặn) nên trứng dần thoáihóa và thải ra môi trường bên ngoài mang theo nhiều dinhdưỡng. - Ngược lại ở cá rô đồng thuộc loài Anabas, con cáithường có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với con đực vìsinh sản ít lần trong năm, tích lũy nhiều mỡ và khối lượngbuồng trứng rất lớn, chứa nhiều dinh dưỡng làm trọnglượng con cái lớn hơn con đực rất nhiều. Như vậy, có thể thấy việc đưa vào nuôi trồng các loàithủy sản đơn tính sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơnnhiều lần so với thả nuôi đại trà cả đực và cái.Chính vì vậy,các phương pháp khoa học lẫn thủ công đã được ứng dụngtrong việc tạo ra đàn giống đơn tính để đưa vào sản xuất ởTP HCM và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long; điển hìnhlà:1/ Tôm càng xanh: Được chuyển giao kỹ thuật từ Israel, Viện nghiên cứunuôi trồng thủy sản II đã sản xuất được con tôm cái giảbằng phương pháp vi phẫu: cắt tuyến sinh dục đực của 01con tôm đực trưởng thành; sau đó cho giao phối với mộtcon tôm đực khác có ngoại hình tốt và tốc độ tăng trọngnhanh để sản xuất ra 01 đàn giống tôm càng xanh toàn đực.Hiện nay, hàng năm Viện NCNTTS II cung cấp khoảng5.000-7.000 con tôm cái giả cho Trại sản xuất giống thủysản của huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp để sản xuất tômCàng xanh giống toàn đực.2/ Cá rô phi đơn tính: Sử dụng sự can thiệp của hormon kích thích phát triểntuyến sinh dục đực của đàn cá bột khi mới sinh ra, bằngcách pha trộn với thức ăn cho cá bột ăn trong quá trìnhương lên cá hương. Sau một thời gian nhất định, đàn cá sẽthoái hóa tuyến sinh dục cái, chỉ phát triển tuyến sinh dụcđực và cho ra đàn cá giống toàn đực. Đây là quy trình sản xuất giống đại trà cá Rô phi đơn tínhcủa Trại sản xuất cá giống của Tổng Công ty Nông nghiệpSài Gòn ở phường Phú Hữu, quận 9; hàng năm có thể cungứng trên 20 triệu con giống. Hoặc áp dụng phương pháp lai tạo giữa các loài cá Rô phikhác nhau như: cho lai tạo giữa cá Rô phi Đài Loan với cáRô phi xanh (nhập khẩu từ Trung Quốc) sẽ cho ra đàngiống có tỷ lệ con đực trên 95%. Đây là thành tựu của quytrình sản xuất giống của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủysản I và đã chuyển giao cho nhiều đơn vị trong nước nhưCông ty TNHH TM và Sản xuất Hải Thanh ở ấp 3, xã HiệpPhước, huyện Nhà Bè.3/ Cá rô đồng: Hiện nay chưa có phương pháp khoa học nào thành côngđể sản xuất ra cá Rô đồng toàn cái; tuy nhiên trong dângian đã áp dụng phương pháp thủ công bằng hình thức lọcđàn cá thông qua mắt lưới (còn gọi là chặt đầu con) đểtuyển lại những con có kích thước lớn hơn để nuôi riêng.Đa số những con lớn đều là những con cái, có tốc độ pháttriển nhanh hơn; và quá trình tuyển lựa này phải được thựchiện từ 2-3 lần trong 1 chu kỳ nuôi, tỷ lệ con cái sẽ đạt 65-70%.Phương pháp này cũng được thực hiện trong quá trình sảnxuất giống tại Hợp tác xã nuôi trồng thủy sản Tương Lai tạixã Phước Hiệp, huyện Củ Chi. Hiện nông dân huyện ThápMười, tỉnh Đồng Tháp rất thành công khi áp dụng phươngpháp này.Hiệu quả kinh tế và những khó khăn: Nuôi các loài thủy sản đơn tính luôn đạt hiệu quả kinh tếcao hơn so với các mô hình nuôi không chọn lựa giới tính,thí dụ: - Mô hình nuôi tôm càng xanh: Sau 05 tháng nuôi, môhình nuôi tôm toàn đực sẽ cho tỷ lệ tôm loại 1 (≤ 20con/kg) cao hơn 20-40% so với tôm không phân biệt giớitính. - Mô hình nuôi cá rô đồng: sau 06 tháng nuôi, tỷ lệ cá loại1 (≤ 10 con/kg) cao hơn 20-25% so với mô hình nuôi cákhông chọn lọc. - Mô hình nuôi cá rô phi đơn tính: Hiện nay chỉ có loại cánày được chọn nuôi phổ biến, còn loại cá rô phi thườngkhông còn được ưa chuộng. Tuy nhiên, đối với các loài thủy sản đã áp dụng được sựcan thiệp của khoa học lại không thể tiến hành sản xuấtđược nhiều giống, không đủ cung ứng cho nhu cầu củanông dân. Ngược lại, loài thủy sản chưa có sự can thiệp củakhoa học lại đòi hỏi tốn rất nhiều công sức và số lượnggiống cũng chỉ thu hẹp cho từng khu vực. Vì vậy, muốn nâng cao sản xuất trong nuôi trồng thủysản, cần có những chính sách phát triển khâu sản xuấtgiống có chất lượng; tăng cường cơ sở vật chất cho cácTrung tâm sản xuất và ương giống, cũng như đào tạo đủ lựclượng cán bộ khoa học cho nghiên cứu và sản xuất giốngthủy sản đơn tính.Trịnh Biên - Sở NN&PTNT TPHCM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ưu thế của thủy sản đơn tính trong nuôi trồng Việc đưa vào nuôi trồng cácƯu thế của thủy sản đơn tính trong nuôi trồng Việc đưa vào nuôi trồng các loài thủy sản đơn tính sẽmang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với thả nuôiđại trà cả đực và cái. Chính vì vậy, các phương pháp khoahọc lẫn thủ công đã được ứng dụng trong việc tạo ra đàngiống đơn tính để đưa vào sản xuất ở TP HCM và các tỉnhđồng bằng sông Cửu Long Một số loài thủy sản nước ngọt khiđược đưa vào nuôi thương phẩmthường kém hiệu quả do tỷ lệ đựchoặc cái vượt trội, đa số thườngnghiêng về giới tính không có lợi chongười nuôi. Có thể lấy một số loàithủy sản sau làm ví dụ: - Cá rô phi thuộc loài Oreochromis, có số lần sinh sảntrong năm tới 12-13 lần, vì vậy, nếu trong đàn cá nuôi có sốlượng con cái quá nhiều thì sản lượng thu hoạch sẽ thấp docác con cái phải tích lũy chất dinh dưỡng để phát triểnbuồng trứng nhằm đáp ứng nhiều lần sinh sản trong năm,do đó tốc độ tăng trưởng giảm làm cho sản lượng thấp. - Tương tự, ở loài tôm càng xanh Macrobranchiumrosenborgii do con cái thường phải ôm trứng nhiều lầntrong chu kỳ sống, ngay cả khi trọng lượng cơ thể còn nhỏcon cái đã tham gia sinh sản, và phải sử dụng nhiều chấtdinh dưỡng nuôi buồng trứng; nhưng do điều kiện môitrường không phù hợp (tôm Càng xanh đẻ trứng và trứngphải nở trong môi trường nước mặn) nên trứng dần thoáihóa và thải ra môi trường bên ngoài mang theo nhiều dinhdưỡng. - Ngược lại ở cá rô đồng thuộc loài Anabas, con cáithường có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với con đực vìsinh sản ít lần trong năm, tích lũy nhiều mỡ và khối lượngbuồng trứng rất lớn, chứa nhiều dinh dưỡng làm trọnglượng con cái lớn hơn con đực rất nhiều. Như vậy, có thể thấy việc đưa vào nuôi trồng các loàithủy sản đơn tính sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơnnhiều lần so với thả nuôi đại trà cả đực và cái.Chính vì vậy,các phương pháp khoa học lẫn thủ công đã được ứng dụngtrong việc tạo ra đàn giống đơn tính để đưa vào sản xuất ởTP HCM và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long; điển hìnhlà:1/ Tôm càng xanh: Được chuyển giao kỹ thuật từ Israel, Viện nghiên cứunuôi trồng thủy sản II đã sản xuất được con tôm cái giảbằng phương pháp vi phẫu: cắt tuyến sinh dục đực của 01con tôm đực trưởng thành; sau đó cho giao phối với mộtcon tôm đực khác có ngoại hình tốt và tốc độ tăng trọngnhanh để sản xuất ra 01 đàn giống tôm càng xanh toàn đực.Hiện nay, hàng năm Viện NCNTTS II cung cấp khoảng5.000-7.000 con tôm cái giả cho Trại sản xuất giống thủysản của huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp để sản xuất tômCàng xanh giống toàn đực.2/ Cá rô phi đơn tính: Sử dụng sự can thiệp của hormon kích thích phát triểntuyến sinh dục đực của đàn cá bột khi mới sinh ra, bằngcách pha trộn với thức ăn cho cá bột ăn trong quá trìnhương lên cá hương. Sau một thời gian nhất định, đàn cá sẽthoái hóa tuyến sinh dục cái, chỉ phát triển tuyến sinh dụcđực và cho ra đàn cá giống toàn đực. Đây là quy trình sản xuất giống đại trà cá Rô phi đơn tínhcủa Trại sản xuất cá giống của Tổng Công ty Nông nghiệpSài Gòn ở phường Phú Hữu, quận 9; hàng năm có thể cungứng trên 20 triệu con giống. Hoặc áp dụng phương pháp lai tạo giữa các loài cá Rô phikhác nhau như: cho lai tạo giữa cá Rô phi Đài Loan với cáRô phi xanh (nhập khẩu từ Trung Quốc) sẽ cho ra đàngiống có tỷ lệ con đực trên 95%. Đây là thành tựu của quytrình sản xuất giống của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủysản I và đã chuyển giao cho nhiều đơn vị trong nước nhưCông ty TNHH TM và Sản xuất Hải Thanh ở ấp 3, xã HiệpPhước, huyện Nhà Bè.3/ Cá rô đồng: Hiện nay chưa có phương pháp khoa học nào thành côngđể sản xuất ra cá Rô đồng toàn cái; tuy nhiên trong dângian đã áp dụng phương pháp thủ công bằng hình thức lọcđàn cá thông qua mắt lưới (còn gọi là chặt đầu con) đểtuyển lại những con có kích thước lớn hơn để nuôi riêng.Đa số những con lớn đều là những con cái, có tốc độ pháttriển nhanh hơn; và quá trình tuyển lựa này phải được thựchiện từ 2-3 lần trong 1 chu kỳ nuôi, tỷ lệ con cái sẽ đạt 65-70%.Phương pháp này cũng được thực hiện trong quá trình sảnxuất giống tại Hợp tác xã nuôi trồng thủy sản Tương Lai tạixã Phước Hiệp, huyện Củ Chi. Hiện nông dân huyện ThápMười, tỉnh Đồng Tháp rất thành công khi áp dụng phươngpháp này.Hiệu quả kinh tế và những khó khăn: Nuôi các loài thủy sản đơn tính luôn đạt hiệu quả kinh tếcao hơn so với các mô hình nuôi không chọn lựa giới tính,thí dụ: - Mô hình nuôi tôm càng xanh: Sau 05 tháng nuôi, môhình nuôi tôm toàn đực sẽ cho tỷ lệ tôm loại 1 (≤ 20con/kg) cao hơn 20-40% so với tôm không phân biệt giớitính. - Mô hình nuôi cá rô đồng: sau 06 tháng nuôi, tỷ lệ cá loại1 (≤ 10 con/kg) cao hơn 20-25% so với mô hình nuôi cákhông chọn lọc. - Mô hình nuôi cá rô phi đơn tính: Hiện nay chỉ có loại cánày được chọn nuôi phổ biến, còn loại cá rô phi thườngkhông còn được ưa chuộng. Tuy nhiên, đối với các loài thủy sản đã áp dụng được sựcan thiệp của khoa học lại không thể tiến hành sản xuấtđược nhiều giống, không đủ cung ứng cho nhu cầu củanông dân. Ngược lại, loài thủy sản chưa có sự can thiệp củakhoa học lại đòi hỏi tốn rất nhiều công sức và số lượnggiống cũng chỉ thu hẹp cho từng khu vực. Vì vậy, muốn nâng cao sản xuất trong nuôi trồng thủysản, cần có những chính sách phát triển khâu sản xuấtgiống có chất lượng; tăng cường cơ sở vật chất cho cácTrung tâm sản xuất và ương giống, cũng như đào tạo đủ lựclượng cán bộ khoa học cho nghiên cứu và sản xuất giốngthủy sản đơn tính.Trịnh Biên - Sở NN&PTNT TPHCM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá kỹ thuật nuôi tôm nuôi trồng thủy sản Ưu thế của thủy sản đơn tính cá rô phi đơn tínhTài liệu có liên quan:
-
78 trang 370 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 311 0 0 -
13 trang 267 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 234 0 0
-
225 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 186 0 0