Danh mục tài liệu

Vắc-xin

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 426.54 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Wikipedia tiếng Việt không bảo đảm tính chính xác pháp lý hay học thuật cho các thông tin có liên quan đến y học và sức khỏe con người.Để có thể áp dụng bất kỳ thông tin nào mà Wikipedia tiếng Việt cung cấp, đề nghị liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ hay các nhà chuyên môn về sức khỏe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vắc-xin Vắc-xin Wikipedia tiếng Việt không bảo đảm tính chính xác pháp lý hay học thuật cho các thông tin có liên quan đến y học và sức khỏe con người. Để có thể áp dụng bất kỳ thông tin nào mà Wikipedia tiếng Việt cung cấp, đề nghị liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ hay các nhà chuyên môn về sức khỏe. Thông tin trong bài (hay đoạn) này không thể kiểm chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn tham khảo nào. Xin bạn hãy cải thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn uy tín. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì hãy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này. Nếu không, những câu hay đoạn văn không có chú giải nguồn gốc có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào.Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động,nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể. Cácnghiên cứu mới còn mở ra hướng dùng vắc-xin để điều trị một số bệnh (vắc-xin liệupháp, một hướng trong các miễn dịch liệu pháp). Thuật ngữ vắc-xin xuất pháttừ vaccinia, loại virus gây bệnh đậu bò nhưng khi đem chủng cho người lại giúp ngừađược bệnh đậu mùa (tiếng Latinh vacca nghĩa là con bò cái). Việc dùng vắc-xin đểphòng bệnh gọi chung là chủng ngừa haytiêm phòng hoặc tiêm chủng, mặc dù vắc-xin không những được cấy (chủng), tiêm mà còn có thể được đưa vào cơ thể quađường miệng.Chuẩn bị vắc-xin cúm để chủng ngừa[sửa]Lịch sửEdward Jenner được công nhận là người đầu tiên dùng vắc-xin để ngừa bệnh cho conngười ngay từ khi người ta còn chưa biết bản chất của các tác nhân gây bệnh (năm1796). Louis Pasteur với các công trình nghiên cứu về vi sinh học và miễn dịch họcđã mở đường cho những kiến thức hiện đại về vắc-xin.[sửa]Truyền thuyếtVào thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên, vua Mithridate VI mỗi ngày đều uống mộtlượng nhỏ độc chất cho cơ thể quen dần nhằm đương đầu với nguy cơ bị ám sát.Chuyện kể rằng cách này đã tỏ ra hiệu quả vì về sau, khi Mithridate thất trận và tự sát,liều thuốc độc ông ta uống vào chẳng có ép phê gì.Ở Trung Quốc, vào khoảng thế kỷ thứ 10, các thầy lang Đạo giáo đã bí mật dùng mộtkỹ thuật phòng bệnh đậu mùa. Đậu mùa là chứng bệnh hiểm nghèo, nếu không giếtchết bệnh nhân thì nó cũng để lại những vết sẹo rỗ trên mặt. Các thầy lang đã lấy vẩysẹo của người bị bệnh(chứa mầm bệnh), cho vào một chiếc hộp kín rồi giữ ở nhiệt độnhất định trong một thời gian để giảm độc tính, sau đó nghiền nhỏ thổi vào mũi củangười khỏe chưa từng mắc bệnh đậu mùa để ngừa bệnh.Một phương pháp tương tự cũng được dùng ở Thổ Nhĩ Kỳ vào thế kỷ 18.[sửa]Khám phá khoa họcSau thí nghiệm thành công của Jenner, phương pháp chủng đậu được triển khai rộng rãi. Tính đếnnăm 1801, ởAnh đã có trên 100.000 người được chủng. Trong ảnh: áp phích thông báo ghi tênchủng ngừa.Bỏ qua những huyền thoại lẻ loi và không chắc chắn trên, vắc-xin đầu tiên gắn với têntuổi của Edward Jenner, một bác sĩ người Anh. Năm 1796, châu Âu đang có dịch đậumùa, Jenner đã thực hiện thành công thử nghiệm vắc-xin ngừa căn bệnh này. Kinhnghiệm dân gian cho thấy những nông dân vắt sữa bò có thể bị lây bệnh đậu bò,nhưng sau khi khỏi bệnh, họ trở nên miễn nhiễm đối với bệnh đậu mùa. Dựa vào đó,Jenner chiết lấy dịch từ các vết đậu bò trên cánh tay của cô bệnh nhân Sarah Nelmesrồi cấy dịch này vào cánh tay của cậu bé 8 tuổi khỏe mạnh cùng làng tên là JamesPhipps. Sau đó Phipps đã có những triệu chứng của bệnh đậu bò. 48 ngày sau, Phippskhỏi hẳn bệnh đậu bò, Jenner liền tiêm chất có chứa mầm bệnh đậu mùa cho Phipps,nhưng Phipps không hề mắc căn bệnh này. Cách làm của Jenner xét theo các tiêuchuẩn y đức ngày nay thật không ổn, nhưng rõ ràng đó là một hành động có tính khaiphá: đứa trẻ được chủng ngừa đã đề kháng được bệnh.Thời của Jenner, các virus vẫn chưa được khám phá, còn vi khuẩn tuy đã được tìm ranhưng vai trò gây bệnh của chúng chưa được biết. Thời điểm 1798, khi Jener công bốkết quả thí nghiệm của mình, người ta chỉ hình dung là có các mầm bệnh gây nên sựtruyền nhiễm.Lần đầu tiên trong lịch sử, con người đã thanh toán được một căn bệnh hiểm nghèo. Ảnh chụpnăm 1977, Ali Maow Maalin, người Somalia, được xem là bệnh nhân cuối cùng mắc bệnh đậumùaTám mươi năm sau, Louis Pasteur nghiên cứu bệnh tả khi dịch tả đang tàn sát đàn gà.Ông cấy các vi khuẩn tả trong phòng thí nghiệm rồi đem tiêm cho gà: những con bịtiêm chết sạch. Mùa hè năm 1878, ông chuẩn bị một bình dung dịch nuôi cấy vi khuẩndạng huyền phù, rồi để đó, đi nghỉ mát. Khi trở về, ông lại trích lấy huyền phù đó đemtiêm cho gà. Lần này thì bầy gà chỉ bị bệnh nhẹ rồi cả đàn cùng khỏe lại. Pasteur hiểura rằng khi ông đi vắng, đám vi khuẩn trong huyền phù đó đã bị biến tính, suy yếu đi.Ông bèn lấy vi khuẩn tả (bình thường) đem tiêm cho những con gà vừa trải qua thínghiệm trên và những con chưa hề bị chích vi khuẩn. Kết quả là những con nào từngđược chích vi khuẩn (biến tính) thì có khả năng đề kháng lại mầm bệnh, bọn còn lạichết hết. Qua đó, Pasteur đã xác nhận các giả thuyết của Jenner và mở đường chokhoa miễn dịch học hiện đại.Từ đó, chủng ngừa đã đẩy lùi nhiều bệnh: triệt tiêu bệnh đậu mùa trên toàn cầu, thanhtoán gần như hoàn toàn bệnh bại liệt, giảm đáng kể các bệnh sởi, bạch hầu, hogà, bệnh ban đào, thủy đậu, quai bị, thương hàn và uốn ván v.v. Nguyên tắc vẫnkhông có gì thay đổi: gây miễn dịch bằng một vi khuẩn hoặc virus giảm độc lực, hoặcvới một proteinđặc hiệu có tính kháng nguyên để gây ra một đáp ứng miễn dịch, rồitạo một trí nhớ miễn dịch đặc hiệu, t ...