Vài đánh giá về kết quả tái cấu trúc thị trường chứng khoán, bảo hiểm giai đoạn 2011-2015
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.35 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá thực trạng tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm giai đoạn 2011-2015 và đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh quá trình tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm trong giai đoạn 2016-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài đánh giá về kết quả tái cấu trúc thị trường chứng khoán, bảo hiểm giai đoạn 2011-2015 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI VÀI ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ TÁI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, BẢO HIỂM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ThS. NGUYỄN TRƯỜNG THỌ Việc thực hiện thành công tiến trình tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm theo Đề án tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1826/QĐ-TTg góp phần quan trọng vào kết quả đạt được của thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm giai đoạn 20112015. Bài viết đánh giá thực trạng tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm giai đoạn 2011-2015 và đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh quá trình tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm trong giai đoạn 2016-2020. Tình hình tái cấu trúc giai đoạn 2011-2015 Những kết quả đạt được Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam được hình thành từ năm 2000, trong giai đoạn 2000 – 2011, TTCK có sự tăng trưởng vượt bậc về quy mô trong bối cảnh nền kinh tế có sự phát triển. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, TTCK và bảo hiểm có một số hạn chế như: khung khổ pháp lý thể chế; hàng hóa trên TTCK và bảo hiểm chưa đa dạng; cơ sở nhà đầu tư (NĐT) không đảm bảo sự tăng trưởng bền vững; tổ chức kinh doanh chứng khoán, doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) có sự gia tăng về số lượng nhưng chất lượng hoạt động và năng lực tài chính yếu kém… Để khắc phục những hạn chế của TTCK và thị trường bảo hiểm trong giai đoạn 2000 - 2011, ngày 06/12/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1826/QĐ-TTg phê duyệt Đề án“tái cấu trúc TTCK và DNBH”, nhằm tái cấu trúc toàn diện và từng bước nâng cao vai trò, vị trí của các thị trường này, phấn đấu đến năm 2020 đưa thị trường này trở thành kênh dẫn vốn trung và dài hạn chủ đạo của nền kinh tế. Theo đó, các nhóm giải pháp đặt ra tại Quyết định số 1826/QĐ-TTg bao gồm: (i) Hoàn thiện thể chế, khuôn khổ pháp lý để phát triển TTCK và thị trường bao hiểm; (ii) Tái cấu trúc cơ sở hàng hóa và sản phẩm dịch vụ trên từng thị trường; (iii) Tái cấu trúc cơ sở NĐT; (iv) Tái cấu trúc hệ thống các tổ chức kinh doanh chứng khoán và DNBH; (v) Tái cấu trúc tổ chức TTCK. Cụ thể như sau: Một là, về thể chế chính sách: Toàn bộ thể chế chính 38 sách đối với TTCK và thị trường bảo hiểm trong giai đoạn 2011 - 2015 đã được ban hành một cách đầy đủ, đồng bộ từ cấp Luật, Nghị định đến các thông tư hướng dẫn tạo dựng khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh để phát triển và thực hiện quản lý, giám sát hoạt động của thị trường, có thể kể đến như: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Các nghị định của Chính phủ: 58/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Nghị định số 88/2014/NĐ-CP quy định về dịch vụ xếp hạng tín nhiệm; Nghị định số 108/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK… Hai là, về tái cấu trúc cơ sở hàng hóa: Trong giai đoạn 2011-2015, đặc biệt là năm 2015, một loạt sản phẩm mới được triển khai trên thị trường chứng khoán phái sinh, các chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán; sản phẩm bảo hiểm liên kết, bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của NĐT, từng bước theo xu hướng và thông lệ quốc tế... Nhằm tăng cường hàng hóa cho TTCK, gắn kết công tác cổ phần hóa với niêm yết, đăng ký giao dịch trên TTCK, các văn bản pháp lý về cổ phần hóa gắn với niêm yết giao dịch trên TTCK đã được ban hành; đồng thời cho phép giám sát chặt chẽ việc triển khai thực hiện để thúc đẩy công tác cổ phần hóa các DNNN... Ba là, về tái cấu trúc cơ sở NĐT: Trong giai đoạn 2011-2015, đặc biệt là hai năm 2014 và 2015 đã triển khai đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp nhằm phát triển hệ thống NĐT có tổ chức, các quỹ đầu tư và thu TÀI CHÍNH - Tháng 4/2016 hút NĐT nước ngoài như: (i) nâng tỷ lệ sở hữu của NĐT nước ngoài tại các công ty đại chúng; (ii) đơn giản hóa thủ tục giao dịch của NĐT nước ngoài trên TTCK; (iii) khuyến khích phát triển hệ thống các NĐT có tổ chức như quỹ hưu trí tự nguyện, quỹ mở, công ty đầu tư chứng khoán… Hiện tại, trên TTCK có 29 quỹ đầu tư chứng khoán, trong đó có 17 quỹ mở và 02 quỹ hoán đổi danh mục, 10 quỹ thành viên. Số lượng tài khoản NĐT (tính đến tháng 12/2015) đạt 1,5 triệu tài khoản (tăng 5% so với năm 2014), số lượng NĐT tổ chức nước ngoài tăng 15%, số lượng NĐT tổ chức trong nước tăng 8%. Bốn là, về tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khoán và DNBH: - Đối với lĩnh vực chứng khoán: Tính đến hết năm 2015, sau khi thực hiện tái cấu trúc số lượng công ty chứng khoán giảm được 23% (81 công ty), công ty quản lý quỹ là 41 công ty so với 47 công ty từ thời điểm tái cấu trúc. Tình hình tài chính của các công ty chứng khoán đã được cải thiện tốt hơn với quy mô vốn tăng, tỷ lệ an toàn tài chính về cơ bản đã đảm bảo theo quy định. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã phân loại các tổ chức kinh doanh chứng khoán và những công ty yếu kém đều bị đưa vào giám sát, kiểm soát đặc biệt, đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy phép để đảm bảo an toàn cho hoạt động thị trường; đồng thời cho phép công ty chứng khoán hợp nhất, sáp nhập nâng cao năng lực về tài chính. - Đối với lĩnh vực bảo hiểm: Thông qua tái cấu trúc việc đầu tư ngoài ngành của các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước đã được giải quyết dứt điểm (Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Hàng không Việt Nam). Năm là, về tái cấu trúc hệ thống tổ chức TTCK: Triển khai thực hiện giái pháp về tái cấu trúc hệ thống tổ chức TTCK, trong năm 2014-2015, Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng Chính phủ Đề án hợp nhất 2 Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh nhằm tái cấu trúc TTCK theo quy định của Luật Chứng khoán. Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện cấu trúc giao dịch và sản phẩm của các Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán... Sau 3 năm triển khai Quyết định số 1826/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, TTCK và thị trường bảo hiểm đã đạt được những kết quả tích cực, cụ thể: - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài đánh giá về kết quả tái cấu trúc thị trường chứng khoán, bảo hiểm giai đoạn 2011-2015 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI VÀI ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ TÁI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, BẢO HIỂM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ThS. NGUYỄN TRƯỜNG THỌ Việc thực hiện thành công tiến trình tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm theo Đề án tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1826/QĐ-TTg góp phần quan trọng vào kết quả đạt được của thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm giai đoạn 20112015. Bài viết đánh giá thực trạng tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm giai đoạn 2011-2015 và đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh quá trình tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm trong giai đoạn 2016-2020. Tình hình tái cấu trúc giai đoạn 2011-2015 Những kết quả đạt được Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam được hình thành từ năm 2000, trong giai đoạn 2000 – 2011, TTCK có sự tăng trưởng vượt bậc về quy mô trong bối cảnh nền kinh tế có sự phát triển. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, TTCK và bảo hiểm có một số hạn chế như: khung khổ pháp lý thể chế; hàng hóa trên TTCK và bảo hiểm chưa đa dạng; cơ sở nhà đầu tư (NĐT) không đảm bảo sự tăng trưởng bền vững; tổ chức kinh doanh chứng khoán, doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) có sự gia tăng về số lượng nhưng chất lượng hoạt động và năng lực tài chính yếu kém… Để khắc phục những hạn chế của TTCK và thị trường bảo hiểm trong giai đoạn 2000 - 2011, ngày 06/12/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1826/QĐ-TTg phê duyệt Đề án“tái cấu trúc TTCK và DNBH”, nhằm tái cấu trúc toàn diện và từng bước nâng cao vai trò, vị trí của các thị trường này, phấn đấu đến năm 2020 đưa thị trường này trở thành kênh dẫn vốn trung và dài hạn chủ đạo của nền kinh tế. Theo đó, các nhóm giải pháp đặt ra tại Quyết định số 1826/QĐ-TTg bao gồm: (i) Hoàn thiện thể chế, khuôn khổ pháp lý để phát triển TTCK và thị trường bao hiểm; (ii) Tái cấu trúc cơ sở hàng hóa và sản phẩm dịch vụ trên từng thị trường; (iii) Tái cấu trúc cơ sở NĐT; (iv) Tái cấu trúc hệ thống các tổ chức kinh doanh chứng khoán và DNBH; (v) Tái cấu trúc tổ chức TTCK. Cụ thể như sau: Một là, về thể chế chính sách: Toàn bộ thể chế chính 38 sách đối với TTCK và thị trường bảo hiểm trong giai đoạn 2011 - 2015 đã được ban hành một cách đầy đủ, đồng bộ từ cấp Luật, Nghị định đến các thông tư hướng dẫn tạo dựng khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh để phát triển và thực hiện quản lý, giám sát hoạt động của thị trường, có thể kể đến như: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Các nghị định của Chính phủ: 58/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Nghị định số 88/2014/NĐ-CP quy định về dịch vụ xếp hạng tín nhiệm; Nghị định số 108/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK… Hai là, về tái cấu trúc cơ sở hàng hóa: Trong giai đoạn 2011-2015, đặc biệt là năm 2015, một loạt sản phẩm mới được triển khai trên thị trường chứng khoán phái sinh, các chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán; sản phẩm bảo hiểm liên kết, bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của NĐT, từng bước theo xu hướng và thông lệ quốc tế... Nhằm tăng cường hàng hóa cho TTCK, gắn kết công tác cổ phần hóa với niêm yết, đăng ký giao dịch trên TTCK, các văn bản pháp lý về cổ phần hóa gắn với niêm yết giao dịch trên TTCK đã được ban hành; đồng thời cho phép giám sát chặt chẽ việc triển khai thực hiện để thúc đẩy công tác cổ phần hóa các DNNN... Ba là, về tái cấu trúc cơ sở NĐT: Trong giai đoạn 2011-2015, đặc biệt là hai năm 2014 và 2015 đã triển khai đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp nhằm phát triển hệ thống NĐT có tổ chức, các quỹ đầu tư và thu TÀI CHÍNH - Tháng 4/2016 hút NĐT nước ngoài như: (i) nâng tỷ lệ sở hữu của NĐT nước ngoài tại các công ty đại chúng; (ii) đơn giản hóa thủ tục giao dịch của NĐT nước ngoài trên TTCK; (iii) khuyến khích phát triển hệ thống các NĐT có tổ chức như quỹ hưu trí tự nguyện, quỹ mở, công ty đầu tư chứng khoán… Hiện tại, trên TTCK có 29 quỹ đầu tư chứng khoán, trong đó có 17 quỹ mở và 02 quỹ hoán đổi danh mục, 10 quỹ thành viên. Số lượng tài khoản NĐT (tính đến tháng 12/2015) đạt 1,5 triệu tài khoản (tăng 5% so với năm 2014), số lượng NĐT tổ chức nước ngoài tăng 15%, số lượng NĐT tổ chức trong nước tăng 8%. Bốn là, về tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khoán và DNBH: - Đối với lĩnh vực chứng khoán: Tính đến hết năm 2015, sau khi thực hiện tái cấu trúc số lượng công ty chứng khoán giảm được 23% (81 công ty), công ty quản lý quỹ là 41 công ty so với 47 công ty từ thời điểm tái cấu trúc. Tình hình tài chính của các công ty chứng khoán đã được cải thiện tốt hơn với quy mô vốn tăng, tỷ lệ an toàn tài chính về cơ bản đã đảm bảo theo quy định. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã phân loại các tổ chức kinh doanh chứng khoán và những công ty yếu kém đều bị đưa vào giám sát, kiểm soát đặc biệt, đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy phép để đảm bảo an toàn cho hoạt động thị trường; đồng thời cho phép công ty chứng khoán hợp nhất, sáp nhập nâng cao năng lực về tài chính. - Đối với lĩnh vực bảo hiểm: Thông qua tái cấu trúc việc đầu tư ngoài ngành của các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước đã được giải quyết dứt điểm (Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Hàng không Việt Nam). Năm là, về tái cấu trúc hệ thống tổ chức TTCK: Triển khai thực hiện giái pháp về tái cấu trúc hệ thống tổ chức TTCK, trong năm 2014-2015, Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng Chính phủ Đề án hợp nhất 2 Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh nhằm tái cấu trúc TTCK theo quy định của Luật Chứng khoán. Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện cấu trúc giao dịch và sản phẩm của các Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán... Sau 3 năm triển khai Quyết định số 1826/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, TTCK và thị trường bảo hiểm đã đạt được những kết quả tích cực, cụ thể: - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tái cấu trúc thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Cấu trúc thị trường chứng khoán Doanh nghiệp bảo hiểm Tái cấu trúc cơ sở hàng hóa Thể chế chính sáchTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1028 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 590 12 0 -
2 trang 528 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 342 0 0 -
293 trang 338 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 333 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 323 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 289 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 269 0 0